Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới - 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Chính sách thương mại của Mỹ ảnh hưởng đến nhập khẩu dệt may. 3 .1. Thuế quan Thuế nhập khẩu tuỳ thuộc vào phân loại sản phẩm theo hệ thống thuế điều hoà của Hoa Kỳ m à cơ quan thuế sẽ tính cho các sản phẩm. Từ sau khi hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết ( sau năm 2000) Việt Nam được hưởng quy chế tối huệ quốc MFN, thuế quan đối với hàng d ệt may xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã giảm từ 40% xuống còn 20%. Như vậy, giảm thuế quan làm cho giá hàng d ệt may xuất khẩu của Việt Nam và Hoa K ỳ giảm rất nhiều và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng d ệt may Việt Nam. Lo ại thuế mà bất kỳ doanh nghiệp n ào ở quốc gia nào cần chú ý nhất là thu ế chống bán phá giá và thuế đối kháng. Thuế chống bán phá giá (antidumping duties- Ads ) là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu để bán ở Hoa Kỳ với giá thấp hơn giá trị đúng của thị trường ( tức là thấp hơn giá b ình thường ở nước sản xuất và nước sản xuất là nước có nền kinh tế thị trường ). Còn thu ế đối kháng ( countervailing duties- CVDs ) là thu ế đánh vào hàng hoá được hưởng trợ cấp xuất khẩu mà chính phủ nước đó cấp cho người xuất khi xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ, việc trợ cấp này làm cho giá hàng th ấp một cách giả tạo và gây thiệt hại cho người tiêu dùng Hoa Kỳ. Theo quy định của luật pháp thì Bộ Thương Mại Hoa Kỳ chịu trách nhiệm theo dõi các luật chống bán phá giá và luật thuế đối kháng. Khi xác định có tình trạng này thì Bộ Th ương Mại sẽ áp dụng mức thuế chống phá giá và thu ế đối kháng cho hàng nhập khẩu đó.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Uỷ Ban Th ương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ ( ITC) chịu trách nhiệm xác định những thiệt hại do việc bán phá giá và trợ cấp giá gây ra, do một ngành công nghiệp của Hoa Kỳ có liên quan đến mặt h àng b ị tố cáo. Các cơ quan Hải Quan Hoa Kỳ có trách nhiệm đánh thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng với mức do Bộ Thương Mại xác định và sau khi nhận đư ợc xác nhận của Uỷ Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ về vấn đề n ày là đúng. Trên thực tế, Mỹ rất hay áp dụng hai luật thuế này nh ằm ngăn chặn hàng nhập khẩu ồ ạt vào Mỹ với giá rẻ, tổn hại đến các ngành sản xuất trong nước và hầu như là các doanh nghiệp Mỹ đều thắng kiện. Một ví dụ điển hình cho các doanh n ghiệp Việt Nam là vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa. Các doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản Mỹ đã th ắng kiện trong vụ n ày và hàng Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá. Chính vì thế m à trứơc khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ các doanh nghiệp xuất khẩu h àng dệt may Việt Nam cần nghiên cứu kỹ về vấn đề này và học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi trước. Về ưu đãi thu ế quan, Mỹ có hai ưu đãi lớn nhất về thuế quan cho các nước thông qua Quy chế Tối Huệ Quốc ( MFN) và hệ thống Ưu đãi thu ế quan phổ cập (GSP). Quy chế Tối Huệ Quốc( hay còn gọi là quan h ệ thương mại bình thường NTR ) là Hoa K ỳ sẽ dành đối xử bình đẳng về thương mại ( đặc biệt là thuế quan ) giữa các nước đ ược hưởng quy chế MFN. Hiện nay, Hoa Kỳ đ ã dành quy chế MFN cho tất cả các n ước đ ã ký Hiệp đ ịnh GATT 1947, tất cả các thành viên WTO và hầu hết các quốc gia m à tuân thủ đ iều khoản Jackson-Vanik đã ký hiệp định thương m ại song phương với Hoa Kỳ.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việt Nam đã được hưởng quy chế này từ khi hiệp định song phương có hiệu lực 10/12/2001. Các nước chưa được hưởng quy chế này ph ải chịu mức thuế suất phi tối huệ quốc ( Non- MFN ) nằm trong khoảng 20-110% cao hơn nhiều so với thuế suất MFN. Còn hệ thống Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) là hệ thống ưu đ ãi đơn phương không kèm các điều kiện có đi có lại mà Luật Thương Mại Hoa Kỳ cho phép Tổng Thống Mỹ toàn quyền dành cho các nước phát triển ưu đãi thuế quan b ằng không đối với một số sản phẩm từ nư ớc đó vào Mỹ và có toàn quyền rút bỏ. Hiện nay, Mỹ đã áp dụng chế độ ưu đãi này cho trên 4450 sản phẩm từ trên 150 nước và lãnh thổ đang phát triển trong đó có các nước Thái Lan, Malaysia, ấn Độ, Pakistan, Philipines là những nước xuất khẩu hàng dệt may rất mạnh vào Mỹ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngân hàng luận văn kinh tế bộ luận văn hay trình bày luận văn cấu trúc luận văn đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 195 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 187 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 168 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 160 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0