Danh mục

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới - 7

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu còn mất thời gian vào việc làm thủ tục hải quan do phải qua nhiều cửa với nhiều con dấu. Quản lý hạn ngạch thì phức tạp, chưa có kế hoạch giao hạn ngạch phù hợp làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các đơn hàng của các công ty. Với những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên, công ty cần có những biện pháp để giải quyết các vấn đề nằm trong khả năng của mình và cần có những kiến nghị với nhà nước nhằm tạo ra hành lang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới - 7Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu còn m ất thời gian vào việc làm thủ tục h ải quan do phải qua nhiều cửa với nhiều con dấu. Quản lý hạn ngạch thì phức tạp, chưa có kế hoạch giao hạn ngạch phù hợp làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các đ ơn hàng của các công ty. Với những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên, công ty cần có những b iện pháp để giải quyết các vấn đề nằm trong khả năng của mình và cần có những kiến nghị với nhà nước nhằm tạo ra h ành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi nhất cho việc xuất khẩu đạt hiệu quả. Phần n ày sẽ đ ược trình bày ở chương ba của chuyên đề này. Chương III : Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ trong thời gian tới. I.Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Với nhu cầu tiêu dùng khoảng 90 tỷ USD/năm về hàng d ệt may, Mỹ là thị trường có sức hút mạnh mẽ với hàng dệt may của các nước cũng như Việt Nam. Dệt m ay là ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam và Mỹ đ ược xác định là thị trường trọng điểm cho hàng d ệt may Việt Nam hướng tới. Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu d ệt may sang thị trường Mỹ là chiến lư ợc ưu tiên hàng đ ầu của ngành d ệt may Việt Nam. Sau Hiệp định thương m ại Việt Mỹ, Việt Nam đã khơi thông con đường xuất khẩu sang thị trường n ày. Năm 2003, Hiệp định dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ đư ợc ký kết giúp cho hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ có lợi thế cạnh tranh hơn. Năm 2004, m ặc dù hạn ngạch sang Mỹ bị cắt giảm, ngành dệt may sẽ bước vào thời kỳ hậu hạn n gạch nhưng KNXK của Việt Nam sang thị trường này vẫn đạt 2,7 tỷ USD tăng 8%Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com so với năm 2003. Trước những thách thức của thị trường dệt may hậu hạn ngạch, dự kiến năm 2005, KNXK sang thị trường này đạt 2,8 tỷ USD tăng 3,7% so với năm 2004. Th ực tế, trong quý I/2005 vừa qua, KNXK h àng dệt may sang thị trường Mỹ đ ã giảm do hàng d ệt may Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh gay gắt với hàng d ệt m ay Trung Quốc. Theo như báo cáo của Mỹ th ì thị phần hàng dệt may của Trung Quốc tại Mỹ tăng từ 32% năm 2004 lên đến 50% năm 2005. Hàng Trung Quốc có ưu thế cạnh tranh về giá cả, đáp ứng được số lượng lớn và giao hàng đúng thời hạn. Vì vậy, tính đến hết quý I/2005, Trung Quốc xuất khẩu dệt may sang Mỹ tăng 63%. Sự tăng trưởng quá nóng của hàng dệt may Trung Quốc vào thị trường Mỹ khi Mỹ b ãi bỏ hạn ngạch đã khiến cho các nhà sản xuất h àng dệt may Mỹ yêu cầu Chính Phủ h ạn chế nhập khẩu để tránh tổn hại cho ngành này. Chính vì vậy, hiện nay, Mỹ đ ã áp dụng trở lại hạn ngạch với 3 nhóm mặt h àng nóng nhất là cat 338/339 (áo sơ m i và áo cánh), cat 347/348 ( quần d ài sợi bông ), cat 652 và 11 nhóm khác đang xem xét. Trư ớc tình hình như vậy, các nhà nhập khẩu Mỹ cũng lo ngại khi nhập khẩu hàng d ệt may Trung Quốc và đ ể tránh rủi ro và tránh sự phụ thuộc quá mức vào ngu ồn cung từ Trung Quốc, họ đã chuyển hướng sang các nhà xuất khẩu dệt m ay ở các n ước khác. Theo báo cáo của ủy Ban Hiệp Thương Quốc Tế Mỹ ( USITC ) về khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng d ệt may thời kỳ hậu hạn ngạch thì trong các nước Châu á chỉ có Việt Nam có thể cạnh tranh với Trung Quốc trong xuất khẩu hàng d ệt may vào M ỹ. Và nguồn tin từ Hiệp hội nhập khẩu dệt may M ỹ ( USA-ITA) cũng cho biết Việt Nam được coi là nguồn cung lực chọn thứ hai sauSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trung Quốc bởi h àng d ệt may của Việt Nam có giá rẻ và ch ất lượng may tốt hơn so với ấn Độ. Mặt khác, Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO trong năm 2005. Khi vào được WTO hàng hóa Việt Nam sẽ được hưởng những ưu đãi của các nước thành viên, còn hàng dệt may sẽ đựơc b ãi bỏ hạn ngạch. Với Mỹ, khi Việt Nam gia nhập WTO, ngoài việc được hưởng quy chế Tối huệ quốc MFN, Việt Nam còn đ ược hưởng chính sách ưu đãi phổ cập GSP, khi đó thu ế nhập khẩu của hàng hóa Việt Nam vào Mỹ sẽ giảm đi rất nhiều. Đây là cơ hội tốt cho Việt Nam tận dụng để đẩy mạnh xuất khẩu hàng d ệt m ay vào Mỹ. Bởi thế, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng d ệt may cần có kế hoạch, ...

Tài liệu được xem nhiều: