Dây mềm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.74 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các kết cấu dây mềm cũng thường gặp trong thực tế như dây điện, cầu treo bằng dây cáp, các dây neo tàu...Về mặt chịu lực các dây mềm chủ yếu chỉ chịu lực kéo, không chịu nén cũng như không chịu uốn. Mà như chúng ta đã biết, chịu kéo thì ứng suất đều như nhau, so với chịu uốn thì mọi điểm trên một mặt cắt đều nguy hiểm như nhau và như vậy tận dụng được vật liệu tốt hơn so với chịu uốn. Vì vậy kết cấu dây thường nhỏ hơn so với kết cấu tương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dây mềm Chương 18 DÂY MỀM18.1.KHÁI NIỆM Các kết cấu dây mềm cũng thường gặp trong thực tế như dây điện, cầu treo bằngdây cáp, các dây neo tàu...Về mặt chịu lực các dây mềm chủ yếu chỉ chịu lực kéo, khôngchịu nén cũng như không chịu uốn. Mà như chúng ta đã biết, chịu kéo thì ứng suất đềunhư nhau, so với chịu uốn thì mọi điểm trên một mặt cắt đều nguy hiểm như nhau và nhưvậy tận dụng được vật liệu tốt hơn so với chịu uốn. Vì vậy kết cấu dây thường nhỏ hơnso với kết cấu tương ứng khác tương tự. Tuy vậy việc tính toán kết cấu dây có phức tạphơn và nhược điểm của nó là ổn định kém (loại cầu dây). Ta hãy xét một dây mềm có mặt cắt ngang không đổi, chịu trọng lượng bản thântreo ở hai gối tựa không ngang mức nhau A và B (hình vẽ18.1). Để dễ theo dõi quá trình nghiên cứuvề dây mềm, ta chú ý một số khái niệm sau: q - Độ võng lớn nhất của dây mềmgọi là mũi tên và kí hiệu là f (hình 18.1). y B - Khoảng cách giữa hai điểm A, Bgọi là nhịp và kí hiệu là l. A -Trọng lượng bản thân hoặc tải ftrọng phân bố đều nào tác dụng lên dây cũng f1 f2được xem gần đúng như phân bố đều trên a bnhịp với hợp lực bằng nhau trong các trườnghợp đó (bởi vì thường độ chênh lệch A và B lcũng như mũi tên nhỏ so với khoảng cáchAB). Hình 18.1:Sơ đồ dây mềm có Nên lưu ý một điểm: Thiết kế dây tiết diện ngang không đổimềm phải tính được chiều dài s, mũi tên f và chịu tải trọng bản thânlực căng lớn nhất trong dây, để chọn kíchthước mặt cắt ngang hợp lí. Các thông số ấy phụ thuộc vào nhau, vì vậy thường tuỳ theoyêu cầu cụ thể của từng bài toán mà ta có một số thông số đó định trước và trên cơ sở đótìm các thông số còn lại. Có thể giải bài toán dây mềm bằng con đường chính xác. Nhưng phương phápchính xác thì phải tính toán phức tạp mà kết quả của phương pháp gần đúng không sailệch so với nó bao nhiêu. Nên ta thường dùng phương pháp gần đúng để giải bài toán dâymềm. Dưới đây chúng ta dùng phương pháp gần đúng để giải bài toán dây mềm chịu lựcphân bố đều.18.2.PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯƠNG DÂY VÕNG. (trong trường hợp dây chịu lực phân bố đều). -Tải trọng phân bố đều trên dây là q thì cũng phân bố đều trên nhịp là q (hình 18.1) - Ta chọn gốc toạ độ xoy như trên hình 18.1. Cũng cần nói thêm trong thực tếgốc O là điểm thấp nhất của dây phụ thuộc vào tải trọng, chiều dài dây, nhịp và vị trí haigốc A, B. Ta hãy tách dây ra một đoạn tạo bởi hai mặt phẳng: mặt phẳng chứa trục y vàvuông góc với dây. Mặt phẳng cách gốc O một đoạn là x (xem hình 18.2). 140 Ta hãy xét phương trình cân bằng: lấy mô ymen với điểm C: q x2 M (C ) = H ⋅ y − q ⋅ ∑ =0 2 T (18-1) x qx 2 →y= α 2H C Trong đó: H- Lực căng nằm ngang của dây. y H Phương trình (18-1) thể hiện đường congcủa dây, gọi là phương trình đường dây. O x18.3. LỰC CĂNG. Hình 18.2: Sơ đồ tính đường Sử dụng phương trình cân bằng chiếu tất cả cong dâycác lực lên phương x của đoạn OC, ta có:∑ P(x ) = −H + T cos α = 0 H T= (18-2) cos α Lực căng T tăng dần từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất của dây. Trị số lớn nhấtở chỗ có độ dốc lớn nhất: H Tmax = = H 1 + tg 2 α max (a) cos α max Mà ta biết hệ số góc tgα max = y′ tại x=b. Ta lấy đạo hàm của (18-1), ta có: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dây mềm Chương 18 DÂY MỀM18.1.KHÁI NIỆM Các kết cấu dây mềm cũng thường gặp trong thực tế như dây điện, cầu treo bằngdây cáp, các dây neo tàu...Về mặt chịu lực các dây mềm chủ yếu chỉ chịu lực kéo, khôngchịu nén cũng như không chịu uốn. Mà như chúng ta đã biết, chịu kéo thì ứng suất đềunhư nhau, so với chịu uốn thì mọi điểm trên một mặt cắt đều nguy hiểm như nhau và nhưvậy tận dụng được vật liệu tốt hơn so với chịu uốn. Vì vậy kết cấu dây thường nhỏ hơnso với kết cấu tương ứng khác tương tự. Tuy vậy việc tính toán kết cấu dây có phức tạphơn và nhược điểm của nó là ổn định kém (loại cầu dây). Ta hãy xét một dây mềm có mặt cắt ngang không đổi, chịu trọng lượng bản thântreo ở hai gối tựa không ngang mức nhau A và B (hình vẽ18.1). Để dễ theo dõi quá trình nghiên cứuvề dây mềm, ta chú ý một số khái niệm sau: q - Độ võng lớn nhất của dây mềmgọi là mũi tên và kí hiệu là f (hình 18.1). y B - Khoảng cách giữa hai điểm A, Bgọi là nhịp và kí hiệu là l. A -Trọng lượng bản thân hoặc tải ftrọng phân bố đều nào tác dụng lên dây cũng f1 f2được xem gần đúng như phân bố đều trên a bnhịp với hợp lực bằng nhau trong các trườnghợp đó (bởi vì thường độ chênh lệch A và B lcũng như mũi tên nhỏ so với khoảng cáchAB). Hình 18.1:Sơ đồ dây mềm có Nên lưu ý một điểm: Thiết kế dây tiết diện ngang không đổimềm phải tính được chiều dài s, mũi tên f và chịu tải trọng bản thânlực căng lớn nhất trong dây, để chọn kíchthước mặt cắt ngang hợp lí. Các thông số ấy phụ thuộc vào nhau, vì vậy thường tuỳ theoyêu cầu cụ thể của từng bài toán mà ta có một số thông số đó định trước và trên cơ sở đótìm các thông số còn lại. Có thể giải bài toán dây mềm bằng con đường chính xác. Nhưng phương phápchính xác thì phải tính toán phức tạp mà kết quả của phương pháp gần đúng không sailệch so với nó bao nhiêu. Nên ta thường dùng phương pháp gần đúng để giải bài toán dâymềm. Dưới đây chúng ta dùng phương pháp gần đúng để giải bài toán dây mềm chịu lựcphân bố đều.18.2.PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯƠNG DÂY VÕNG. (trong trường hợp dây chịu lực phân bố đều). -Tải trọng phân bố đều trên dây là q thì cũng phân bố đều trên nhịp là q (hình 18.1) - Ta chọn gốc toạ độ xoy như trên hình 18.1. Cũng cần nói thêm trong thực tếgốc O là điểm thấp nhất của dây phụ thuộc vào tải trọng, chiều dài dây, nhịp và vị trí haigốc A, B. Ta hãy tách dây ra một đoạn tạo bởi hai mặt phẳng: mặt phẳng chứa trục y vàvuông góc với dây. Mặt phẳng cách gốc O một đoạn là x (xem hình 18.2). 140 Ta hãy xét phương trình cân bằng: lấy mô ymen với điểm C: q x2 M (C ) = H ⋅ y − q ⋅ ∑ =0 2 T (18-1) x qx 2 →y= α 2H C Trong đó: H- Lực căng nằm ngang của dây. y H Phương trình (18-1) thể hiện đường congcủa dây, gọi là phương trình đường dây. O x18.3. LỰC CĂNG. Hình 18.2: Sơ đồ tính đường Sử dụng phương trình cân bằng chiếu tất cả cong dâycác lực lên phương x của đoạn OC, ta có:∑ P(x ) = −H + T cos α = 0 H T= (18-2) cos α Lực căng T tăng dần từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất của dây. Trị số lớn nhấtở chỗ có độ dốc lớn nhất: H Tmax = = H 1 + tg 2 α max (a) cos α max Mà ta biết hệ số góc tgα max = y′ tại x=b. Ta lấy đạo hàm của (18-1), ta có: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu thi công xây dựng đầu tư xây dựng cơ bản hạ tầng kỹ thuật đô thị giáo trình kiến trúc công trình xây dựng dân dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số bài tập & đáp án cơ học kết cấu
25 trang 145 0 0 -
41 trang 117 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 113 0 0 -
5 trang 112 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật công trình: Bê tông cốt thép dự ứng lực
53 trang 81 0 0 -
Bài giảng Phân tích và quản lý nhà nước về đầu tư (Chương trình Định hướng nghiên cứu)
81 trang 69 2 0 -
12 trang 68 0 0
-
Cách hạch toán kế toán xây dựng cơ bản dở dang
12 trang 60 0 0 -
Khung hướng dẫn thiết kế trung tâm đô thị
33 trang 48 0 0 -
Giải pháp quản lý và giám sát hạ tầng kỹ thuật đô thị
13 trang 48 0 0