Danh mục

Dây quấn máy điện xoay chiều

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 504.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu dây quấn máy điện xoay chiều, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dây quấn máy điện xoay chiềuDây quấn máy điện xoay chiều ............, Tháng .... năm .......Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀUMÁYĐIỆN XOAY CHIỀU I. ĐẠI CƯƠNGDây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng được một sức điện động nhấtđịnh .Khi có chuyển động tương đối với từ trường khe hở. Dây quấn phầnứng của máy điện xoay chiều bao gồm dây quán Stato và dây quấn Roto.Cũng giống như dây quấn của máy điện một chiều, dây quấn phần ứngcủa máy điện xoay chiều gồm nhiều phần tử nối với nhau theo một quyluật nào đó. Phần tử ở đây cũng chính là bối dây và được đặt vào trongcác rãnh phần ứng. Bối dây có thể chỉ là một vòng dây (gọi là dây quấnkiểu thanh dẫn, bối dây thường chế tạo dạng 1/2 phần tử và tiết diệnthường lớn), cũng có thể nhiều vòng dây (tiết diện dây nhỏ và gọi là dâyquấn kiểu ống dây). Số vòng dây của mỗi bối, số bối dây của mỗi pha vàcách nối phụ thuộc vào công suất, điện áp, tốc độ, điều kiện làm việc củamáy và quá trình tính toán điện từ.Yêu cầu chính đối với dây quấn động cơ không đồng bộ Roto lồng sócnhư sau :1) Điện áp của ba pha bằng nhau. Trong dây quấn ba pha, điện áp ba phalệch nhau 120° góc độ điện.2) Điện trở và điện kháng của các mạch song song và của ba pha bằngnhau.3) Có thể đấu thành các mạch song song một cách dễ dàng khi cần thiết.4) Dùng vật liệu dây dẫn điện ít nhất, phần đầu nối càng ngắn càng tốt đểthu gắn chiều dài của máy và đỡ tốn vật liệu.5) Dễ chế tạo và sửa chữa.6) Cách điện gữa các vòng dây, các pha và với đất ít tốn kém và chắcchắn . 1Đồ án tốt nghiệp7) Kết cấu chắc chắn, có thể chịu được ứng lực cơ khi máy bị ngắn mạchđột ngột hay khi khởi động.Dây quấn phần ứng của máy điện xoay chiều được đặc trưng bằng nhữngsố liệu sau :1) Số rãnh Z2) Số cực từ 2p3) Số mạch nhánh song song a4) Số pha m5) Số vòng của một pha W6) Cách nối dây ( ∆ hay Y ) Z7) Số rãnh của một pha dưới một bước cực : q = 2 pm8) Bước dây y……Trong thực tế có nhiều kiểu dây quấn cho máy điện không đồng bộ Rotolồng sóc, tuy nhiên theo phương pháp bố trí của các cạnh của dây quấntrong rãnh thì dây quấn phân làm hai loại : một lớp và hai lớp.Trong khuôn khổ của cuốn đồ án này ta chỉ đề cập tới một số kiểu dâyquấn hay dùng chủ yếu nhất. II .DÂY QUẤN MỘT LỚPDây quấn một lớp thường được dùng trong các động cơ điện công suấtdưới 10kw và trong các máy phát điện tuabin nước.Trong dây quấn mộtlớp, số rãnh của một pha dưới một bước cực q thường là số nguyên, cạnhcủa bối dây chiếm cả rãnh nên số cạnh của bối dây của một pha dưới mộtbước cực đúng bằng q và dưới mỗi đôi cực mỗi pha có một tổ bối dâygồm q bối dây.Trước khi đi vào cụ thể từng kiểu, ta nghiên cứu sự sắpxếp các đầu nối của bối dây trong một pha để phân loại các kiểu dây quấnmột lớp 2Đồ án tốt nghiệp a) a’) b) b’) c) c’) Hình 1.1 Cách sắp xếp đầu nối của dây quấn 1 lớpHình 1.1 chỉ q là số lẻ (q=3) và số chẵn (q=4). Dây quấn sắp xếp theohình 1.1a và 1.1a’ có khó khăn vì các bối dây kích thước khác nhau màlại đè chồng lên nhau. Vì vậy trên thực tế người ta sắp xếp dây quấn theohai kiểu chínhKiểu thứ nhất có đặc điểm là kích thước các bối dây không giống nhau vàxếp đồng tâm với nhau nên không đè chồng lên nhau( hình 1.1b và1.1b’).Kiểu thứ hai có đặc điểm là kích thước các bối dây giống nhau(hình 1.1c và 1.1c’) nhưng phần đầu nối đè chồng lên nhau nên gọi là dâyquấn đối xứng hay đồng khuôn. Mỗi kiểu dây quấn lại chia làm nhiềuloại. Sau đây sẽ phân tích từng loại một.1.DÂY QUẤN KIỂU ĐỒNG TÂM :Trong dây quấn một lớp, vì dưới mỗi đôi cực, một pha có một tổ bối dâyquấn có 3p tổ bối dây.Nếu p là số chẵn thì dây quấn có số tổ bối dây là số 3Đồ án tốt nghiệpchẵn. Trong trường hợp đó có thể chia 1/2 số tổ bối dây đặt trong mộtmặt phẳng còn lại đặt lên một mặt phẳng khác (hình 1-2) và được gọi làdây quấn đồng tâm hai mặt phẳng. p= 2 q= 2 H×nh 1.2 d©y quÊn ®ång t©m 3 mÆt ph¼ng víi p lμ sè ch½nNếu p là số lẻ thì số tổ bối dây chia chẵn cho ba do đó có thể đặt các bốidây lên ba mặt phẳng khác nhau (hình 1.2) và gọi là dây quấn đồng tâmba mặt phẳng. Nếu muốn đặt vào hai mặt phẳng thì một bối dây phải uốnlại (như hình 1-3). p= 1 q= 4 H×nh 1.5 d©y quÊn ®ång t©m ph©n t¸nKhi q là số chẵn thì có thể chia tổ bối dây ra làm hai nửa tổ và đầu dâycủa các nửa tổ này bẻ ngoặt về hai phía khác nhau. Như vậy trong mộtpha số nửa tổ bối dây bằng số cực nên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: