Dầy sừng nang lông và phương pháp điều trị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các mụn cồi sừng cứng, li ti, nổi rời rạc và rải rác khắp vùng da cánh tay từ mặt ngoài đến mặt trong, mặt trước và mặt ngoài của đùi, đến khi nặng có thể lan rộng đến cẳng tay, lưng. Các tổn thương này thỉnh thoảng có thể sưng đỏ xung quanh nhưng không ngứa hoặc đau. Bệnh thường diễn tiến chậm và kéo dài trong nhiều năm, chỉ ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ, không tác động xấu cho sức khỏe. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dầy sừng nang lông và phương pháp điều trịDầy sừng nang lông vàphương pháp điều trịCon gái tôi 8 tuổi, cân nặng 43kg. Từ khi bé 3 tuổi đếnnay, da bắp tay của cháu nổi nhiều hạt mụn li ti.Tôi đã đưa bé đi khám da liễu nhiều lần, bác sĩ cho thuốctắm có những hạt cát dùng để chà cho cháu nhưng khônghiệu quả. Có bác sĩ khuyên nên cho cháu ăn trái cây mát thìtình trạng này sẽ giảm. Điều này có đúng?(hanhnguyen9678)Ảnh minh họaChào chị.Các mụn cồi sừng cứng, li ti, nổi rời rạc và rải rác khắp vùngda cánh tay từ mặt ngoài đến mặt trong, mặt trước và mặtngoài của đùi, đến khi nặng có thể lan rộng đến cẳng tay,lưng. Các tổn thương này thỉnh thoảng có thể sưng đỏ xungquanh nhưng không ngứa hoặc đau. Bệnh thường diễn tiếnchậm và kéo dài trong nhiều năm, chỉ ảnh hưởng về mặtthẩm mỹ, không tác động xấu cho sức khỏe.Hiện nay, nguyên nhân của tình trạng này vẫn chưa rõ, nhưngthường xuất hiện ở các bé “bị thừa cân”. Đây là bệnh dầysừng nang lông.Cách chăm sóc da của bé trong tình trạng này như sau: Tuyệt đối không được chà xát bề mặt da, không được cạy,nặn tổn thương. Tắm nhẹ nhàng bằng xà bông trẻ em, không dùng xà bôngtắm cũng như bàn chải trên các vùng da bệnh. Bôi dưỡng ẩm thường xuyên. Khi tổn thương sưng đỏ, có thể bôi các chế phẩm có chứacorticosterid trong khoảng một tuần. Khi tổn thương “dầy cộm”, có thể bôi các chất tiêu sừngnhư salicylic acid, các dẫn chất viatamin Α bôi… Khi các tổn thương “xẹp” và chỉ còn “thâm đen”, thì có thểbôi các chất tẩy hắc tố như azelaic acid, hydroquinone 2%..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dầy sừng nang lông và phương pháp điều trịDầy sừng nang lông vàphương pháp điều trịCon gái tôi 8 tuổi, cân nặng 43kg. Từ khi bé 3 tuổi đếnnay, da bắp tay của cháu nổi nhiều hạt mụn li ti.Tôi đã đưa bé đi khám da liễu nhiều lần, bác sĩ cho thuốctắm có những hạt cát dùng để chà cho cháu nhưng khônghiệu quả. Có bác sĩ khuyên nên cho cháu ăn trái cây mát thìtình trạng này sẽ giảm. Điều này có đúng?(hanhnguyen9678)Ảnh minh họaChào chị.Các mụn cồi sừng cứng, li ti, nổi rời rạc và rải rác khắp vùngda cánh tay từ mặt ngoài đến mặt trong, mặt trước và mặtngoài của đùi, đến khi nặng có thể lan rộng đến cẳng tay,lưng. Các tổn thương này thỉnh thoảng có thể sưng đỏ xungquanh nhưng không ngứa hoặc đau. Bệnh thường diễn tiếnchậm và kéo dài trong nhiều năm, chỉ ảnh hưởng về mặtthẩm mỹ, không tác động xấu cho sức khỏe.Hiện nay, nguyên nhân của tình trạng này vẫn chưa rõ, nhưngthường xuất hiện ở các bé “bị thừa cân”. Đây là bệnh dầysừng nang lông.Cách chăm sóc da của bé trong tình trạng này như sau: Tuyệt đối không được chà xát bề mặt da, không được cạy,nặn tổn thương. Tắm nhẹ nhàng bằng xà bông trẻ em, không dùng xà bôngtắm cũng như bàn chải trên các vùng da bệnh. Bôi dưỡng ẩm thường xuyên. Khi tổn thương sưng đỏ, có thể bôi các chế phẩm có chứacorticosterid trong khoảng một tuần. Khi tổn thương “dầy cộm”, có thể bôi các chất tiêu sừngnhư salicylic acid, các dẫn chất viatamin Α bôi… Khi các tổn thương “xẹp” và chỉ còn “thâm đen”, thì có thểbôi các chất tẩy hắc tố như azelaic acid, hydroquinone 2%..
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0