Dạy tập làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc dạy học học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số học kiểu bài kể chuyện trong phân môn tập làm văn hiện nay còn nhiều bất cập. Kết quả dạy - học chưa được như mong muốn, cũng chưa tương xứng với công sức của thầy và trò. Bởi vậy, rất cần dựa vào chuẩn kĩ năng tập làm văn lớp 4, dựa vào các văn bản chỉ đạo triển khai nội dung dạy học trong sách giáo khoa để đề ra những biện pháp giúp học sinh người dân tộc thiểu số học tập làm văn kể chuyện thuận lợi, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy tập làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 6, pp. 32-41 DẠY TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4 NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Phan Thị Phương Dung và Nguyễn Thu Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: nguyenthuphuong-521989@yahoo.com Tóm tắt. Việc dạy học học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số học kiểu bài kể chuyện trong phân môn tập làm văn hiện nay còn nhiều bất cập. Kết quả dạy - học chưa được như mong muốn, cũng chưa tương xứng với công sức của thầy và trò. Bởi vậy, rất cần dựa vào chuẩn kĩ năng tập làm văn lớp 4, dựa vào các văn bản chỉ đạo triển khai nội dung dạy học trong sách giáo khoa để đề ra những biện pháp giúp học sinh người dân tộc thiểu số học tập làm văn kể chuyện thuận lợi, hiệu quả. Một trong những biện pháp cần được quan tâm là điều chỉnh, sắp xếp lại nội dung dạy học theo hướng giảm thời lượng dành cho các bài hình thành kiến thức, ưu tiên cho luyện tập thực hành làm bài văn kể chuyện.1. Mở đầu Theo từ điển tiếng Việt, kể là “Nói có đầu có đuôi cho người khác biết”, chuyệnlà “sự việc được kể lại”. Như vậy, kể chuyện được hiểu với ý nghĩa nói lại các sự việccó đầu có cuối cho người khác biết. Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 1 định nghĩa: “kể chuyện là kể lại một chuỗisự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cầnnói lên một điều có ý nghĩa.” Ở bậc Tiểu học, phân môn kể chuyện có nhiệm vụ rèn cho học sinh kỹ năngkể chuyện bằng lời miệng (ngôn ngữ âm thanh). Còn kiểu bài kể chuyện trong phânmôn tập làm văn có nhiệm vụ giúp các em rèn kỹ năng kể chuyện bằng lời viết: viếtbài văn kể lại một câu chuyện. Theo Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học lớp 4, mụctiêu cuối cùng của việc dạy học kiểu bài kể chuyện trong phân môn tập làm vănlà học sinh viết được bài văn đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện(mở bài, diễn biến, kết thúc); diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viếtkhoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). Như vậy, yêu cầu đối với sản phẩm lời nói của học32 Dạy tập làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu sốsinh lớp 4 khi học kiểu bài kể chuyện trong phân môn tập làm văn chỉ ở mức độ sơgiản, chưa đòi hỏi tính nghệ thuật cao. Thực tế cho thấy, với vốn tiếng Việt hạn chế, các điều kiện học tập khôngthuận lợi, học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số học các bài kể chuyện trong phânmôn tập làm văn nói riêng, học tiếng Việt nói chung, rất khó khăn. Bài văn kểchuyện của các em thường không “có đầu có cuối”, thiếu các tình tiết chính, hoặckể không đúng trình tự diễn biến của câu chuyện. Trong bài văn còn có những lỗidùng từ, lỗi viết câu, thậm chí có cả lỗi chính tả. Vấn đề đặt ra là làm thế nào đểgiúp học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số viết được bài văn kể chuyện đạt chuẩnhoặc gần chuẩn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nội dung dạy học Tập làm văn kể chuyện trong SGK Tiếng Việt 4 Trong SGK Tiếng Việt lớp 2, lớp 3, các bài học Tập làm văn yêu cầu học sinhviết đoạn văn kể chuyện (kể ngắn) theo câu hỏi gợi ý. Tới lớp 4, trong sách mới cócác bài học và bài tập yêu cầu viết bài văn kể chuyện hoàn chỉnh. Do đó dạy cho họcsinh cách làm bài văn, dạy “cấu tạo” của một bài băn kể chuyện, cách viết mở bài,thân bài, kết bài. . . là việc làm rất cần thiết. Muốn viết được bài văn kể chuyện, họcsinh phải nhớ nội dung chính và diễn biến của câu chuyện (nắm được cốt truyện).Để làm được bài văn kể chuyện sinh động, học sinh cần biết kể hành động, lời nói,ý nghĩ của nhân vật, kết hợp tả ngoại hình nhân vật. Những nội dung nêu trên đềuđã được đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt 4, phần tập làm văn kể chuyện và đượcphân bố từ tuần 1 đến tuần 13, xen kẽ với Viết thư và Trao đổi ý kiến với ngườithân. Tuần 1: - Tiết 1: Thế nào là kể chuyện? * - Tiết 2 Nhân vật trong truyện* Tuần 2: - Tiết 1: Kể lại hành động của nhân vật * - Tiết 2: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện * Tuần 3: - Tiết 1: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật * - Tiết 2: Viết thư Tuần 4: - Tiết 1: Cốt truyện * - Tiết 2: Luyện tập xây dựng cốt truyện Tuần 5: - Tiết 1: Viết thư (kiểm tra viết) - Tiết 2: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện * Tuần 6: - Tiết 1: Trả bài văn viết thư Tiết 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 33 Phan Thị Phương Dung và Nguyễn Thu Phương Tuần 7: - Tiết 1: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Tiết 2: Luyện tập phát triển câu chuyện Tuần 8: - Tiết 1: Luyện tập phát triển câu chuyện - Tiết 2: Luyện tập phát triển câu chuyện Tuần 9: - Tiết 1: Luyệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy tập làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 6, pp. 32-41 DẠY TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4 NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Phan Thị Phương Dung và Nguyễn Thu Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: nguyenthuphuong-521989@yahoo.com Tóm tắt. Việc dạy học học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số học kiểu bài kể chuyện trong phân môn tập làm văn hiện nay còn nhiều bất cập. Kết quả dạy - học chưa được như mong muốn, cũng chưa tương xứng với công sức của thầy và trò. Bởi vậy, rất cần dựa vào chuẩn kĩ năng tập làm văn lớp 4, dựa vào các văn bản chỉ đạo triển khai nội dung dạy học trong sách giáo khoa để đề ra những biện pháp giúp học sinh người dân tộc thiểu số học tập làm văn kể chuyện thuận lợi, hiệu quả. Một trong những biện pháp cần được quan tâm là điều chỉnh, sắp xếp lại nội dung dạy học theo hướng giảm thời lượng dành cho các bài hình thành kiến thức, ưu tiên cho luyện tập thực hành làm bài văn kể chuyện.1. Mở đầu Theo từ điển tiếng Việt, kể là “Nói có đầu có đuôi cho người khác biết”, chuyệnlà “sự việc được kể lại”. Như vậy, kể chuyện được hiểu với ý nghĩa nói lại các sự việccó đầu có cuối cho người khác biết. Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 1 định nghĩa: “kể chuyện là kể lại một chuỗisự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cầnnói lên một điều có ý nghĩa.” Ở bậc Tiểu học, phân môn kể chuyện có nhiệm vụ rèn cho học sinh kỹ năngkể chuyện bằng lời miệng (ngôn ngữ âm thanh). Còn kiểu bài kể chuyện trong phânmôn tập làm văn có nhiệm vụ giúp các em rèn kỹ năng kể chuyện bằng lời viết: viếtbài văn kể lại một câu chuyện. Theo Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học lớp 4, mụctiêu cuối cùng của việc dạy học kiểu bài kể chuyện trong phân môn tập làm vănlà học sinh viết được bài văn đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện(mở bài, diễn biến, kết thúc); diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viếtkhoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). Như vậy, yêu cầu đối với sản phẩm lời nói của học32 Dạy tập làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu sốsinh lớp 4 khi học kiểu bài kể chuyện trong phân môn tập làm văn chỉ ở mức độ sơgiản, chưa đòi hỏi tính nghệ thuật cao. Thực tế cho thấy, với vốn tiếng Việt hạn chế, các điều kiện học tập khôngthuận lợi, học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số học các bài kể chuyện trong phânmôn tập làm văn nói riêng, học tiếng Việt nói chung, rất khó khăn. Bài văn kểchuyện của các em thường không “có đầu có cuối”, thiếu các tình tiết chính, hoặckể không đúng trình tự diễn biến của câu chuyện. Trong bài văn còn có những lỗidùng từ, lỗi viết câu, thậm chí có cả lỗi chính tả. Vấn đề đặt ra là làm thế nào đểgiúp học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số viết được bài văn kể chuyện đạt chuẩnhoặc gần chuẩn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nội dung dạy học Tập làm văn kể chuyện trong SGK Tiếng Việt 4 Trong SGK Tiếng Việt lớp 2, lớp 3, các bài học Tập làm văn yêu cầu học sinhviết đoạn văn kể chuyện (kể ngắn) theo câu hỏi gợi ý. Tới lớp 4, trong sách mới cócác bài học và bài tập yêu cầu viết bài văn kể chuyện hoàn chỉnh. Do đó dạy cho họcsinh cách làm bài văn, dạy “cấu tạo” của một bài băn kể chuyện, cách viết mở bài,thân bài, kết bài. . . là việc làm rất cần thiết. Muốn viết được bài văn kể chuyện, họcsinh phải nhớ nội dung chính và diễn biến của câu chuyện (nắm được cốt truyện).Để làm được bài văn kể chuyện sinh động, học sinh cần biết kể hành động, lời nói,ý nghĩ của nhân vật, kết hợp tả ngoại hình nhân vật. Những nội dung nêu trên đềuđã được đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt 4, phần tập làm văn kể chuyện và đượcphân bố từ tuần 1 đến tuần 13, xen kẽ với Viết thư và Trao đổi ý kiến với ngườithân. Tuần 1: - Tiết 1: Thế nào là kể chuyện? * - Tiết 2 Nhân vật trong truyện* Tuần 2: - Tiết 1: Kể lại hành động của nhân vật * - Tiết 2: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện * Tuần 3: - Tiết 1: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật * - Tiết 2: Viết thư Tuần 4: - Tiết 1: Cốt truyện * - Tiết 2: Luyện tập xây dựng cốt truyện Tuần 5: - Tiết 1: Viết thư (kiểm tra viết) - Tiết 2: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện * Tuần 6: - Tiết 1: Trả bài văn viết thư Tiết 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 33 Phan Thị Phương Dung và Nguyễn Thu Phương Tuần 7: - Tiết 1: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Tiết 2: Luyện tập phát triển câu chuyện Tuần 8: - Tiết 1: Luyện tập phát triển câu chuyện - Tiết 2: Luyện tập phát triển câu chuyện Tuần 9: - Tiết 1: Luyệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy tập làm văn kể chuyện Phương pháp dạy học Tập làm văn lớp 4 Tập làm văn Sách giáo khoa Dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
9 trang 163 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
142 trang 85 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 68 0 0