Danh mục

Đây thôn Vĩ Dạ - một giấc mơ về cuộc đời Hàn Mặc Tử

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.92 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giờ đây khi Hàn Mặc Tử đã đi xa được mấy chục năm. Chuyện của nhà thơ với những người trong mộng là câu chuyện riêng. Còn với chúng ta, thế hệ đi sau có thể nhận thức rõ được một điều rằng: Tình cảm bạn đọc dành cho nhà thơ và những thi phẩm của ông, trong đó có bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tuyệt phẩm này thật sự là sâu sắc. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu “Đây thôn Vĩ Dạ - một giấc mơ về cuộc đời Hàn Mặc Tử”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đây thôn Vĩ Dạ - một giấc mơ về cuộc đời Hàn Mặc TửĐÂY THÔN VĨ DẠ - MỘTGIẤC MƠ VỀ CUỘC ĐỜI HÀN MẶC TỬ BÀI LÀM Trong số các thi nhân thời Thơ mới (1932-1945) có lẽ không mấy người có sốphận ai oán, nghiệt ngã như Hàn Mặc Tử. Vận mệnh cay đắng của thi sĩ như đượctiên báo trước qua ý nghĩa từng bút danh mà người con gần cả cuộc đời gắn bó vớivùng đất Quy Nhơn đầy nắng và gió đã mang trước đó: Phong Trần (gió bụi), LệThanh (tiếng của nước mắt), Hàn Mặc Tử (người đi trong màn lạnh). Người thơ ấyvới nỗi lòng quặn thắt “trải niềm đau trên giấy mong manh” ấy để lại cho đời nhiềuthi phẩm bất hủ, trong đó có Đây thôn Vĩ Dạ. Nếu nói Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ hay nhất trong đời thơ Hàn Mặc Tử thì e cóphần cứng nhắc và hơi khiên cưỡng, võ đoán nhưng chắc chắn đây là bài thơ nổitiếng nhất, được đông đảo bạn đọc biết đến nhất. Điều ấy có được phần cũng dobài thơ được đưa vào giảng dạy ở bậc phổ thông trung học. Đã có nhiều, rất nhiềucác nhà nghiên cứu, phê bình văn học kiến giải về Đây thôn Vĩ Dạ. Bài viết nàytiếp cận ở một góc độ mới: coi thi phẩm như một giấc mơ. Một giấc mơ tổng kếtcuộc đời Hàn Mặc Tử. Chúng ta đều biết bài thơ có xuất xứ từ một bức ảnh HoàngCúc gửi tặng Hàn Mặc Tử khi biết nhà thơ lâm trọng bệnh. Thực tế sau đấy khôngbao lâu Hàn Mặc Tử qua đời. Một trong những thuộc tính của giấc mơ là sự hỗnđộn, xuyên thấu thời gian, không gian. Trong giấc mơ, chủ thể có thể đi qua nhiềuvùng không gian vào những khoảng thời gian khác nhau. Trong giấc mơ có tênĐây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử đã đưa người đọc đi ngược về quá khứ, xuôi đếnhiện tại và hướng đến tương lai của đời mình.1. Quá khứ tươi đẹpSao anh không về chơi thôn VĩNhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điềnChữ về trong câu đầu tiên của khổ thơ gợi mở không chỉ một cuộc trở về mang ýnghĩa về mặt không gian (thôn Vĩ) mà còn gợi mở về mặt thời gian (quá khứ). Đólà sự trở về quãng thời gian tươi đẹp (đã qua) của Hàn Mặc Tử khi nhà thơ sống ởHuế, làm báo và quen Hoàng Cúc. Quá khứ tươi đẹp ấy được hiển hiện bằng gammàu xanh chủ đạo. Toàn khổ thơ tràn ngập một màu xanh. Màu xanh của hàng cau,màu xanh của ruộng vườn, màu xanh của lá trúc. Màu xanh, theo quan niệm củangười phương Đông, là màu của sự sống, màu của sức sống, màu của sự bình yên,thanh thản. Ngoài ra sự xuất hiện của tia nắng trong câu thơ thứ hai cũng là điềukhiến chúng ta cần quan tâm. Ánh nắng có khởi thủy từ mặt trời. Mặt trời từ xưađến nay, từ đông sang tây đều được coi là biểu tượng của khí dương, của một sựkhởi đầu mới. Một ngày mới, một tương lai mới đều được ví von bằng sự xuất hiệncủa ánh sáng, của mặt trời. Với việc xuất hiện dày đặc của màu xanh (3 trên 4 câuthơ) của ánh nắng báo hiệu sự vầng dương đang hé rạng trong khổ thơ, dường nhưHàn Mặc Tử đã kín đáo bộc lộ niềm nuối tiếc về một quá khứ tươi đẹp chưa mấycách xa. Đó là khoảng thời gian Hàn Mặc Tử còn là chàng trai yêu đời, đầy khátkhao hoài bão với những câu thơ trong trẻo, lành mạnh nhưng không kém phầnlãng mạn, táo bạo như:Xiêm áo hôm nay tề chỉnh quáDám ôm hồn cúc ở trong sương. Ở khổ thơ này cũng không thể không bàn đến hình ảnh lá trúc che ngang mặtchữ điền. Chiếc lá trúc thanh mảnh che khuất gương mặt chữ điền. Đó là khuônmặt của ai, vì sao phải che ngang? Câu hỏi này đã làm bao người bình bài thơ phảilao tâm khổ tứ. Có thể nói đây là câu thơ tốn nhiều bút mực nhất của giới nghiêncứu, phê bình văn học. Riêng chúng tôi, từ góc nhìn của phân tâm học cho rằnghình ảnh lá trúc và mặt chữ điền là một personal (mặt nạ) của Hàn Mặc Tử tronggiấc mộng trở về quá khứ. Dẫu là trong mộng nhưng do vẫn bị ám ảnh về bệnh tậtvà hình hài (xấu xí, gớm ghiếc mà bệnh mang lại) nên Hàn Mặc Tử cần một vật đểche chắn khuôn mặt thật của mình. Vật đó không gì hợp hơn chiếc lá trúc và mặtchữ điền. Lá trúc (cây trúc) tượng trưng cho người quân tử. Chữ điền tượng trưngcho sự khôi ngô tuấn tú - hình dạng. Đây là hai điều mà mọi chàng trai đều mơ ướccó được. Hàn Mặc Tử ở thời điểm viết Đây thôn Vĩ Dạ đã bị bệnh tật đánh cắp đikhuôn mặt và người đời ghẻ lạnh, lánh xa. Vậy nên trong hành trình ngược về quákhứ ấy, để tránh những phiền phức mang lại, cách tốt nhất là cải trang với lá trúcvà khuôn mặt chữ điền. Những kiến giải trên chúng tôi có sự hợp lý nhất định trong khuôn khổ của phêbình phân tâm học nếu nhìn từ mối quan hệ giữa khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứhai. Đang từ quá khứ tươi đẹp, sự xuất hiện của mặt nạ (dù đã mang ý đồ chechắn) nhưng vẫn gợi cho chủ thể Hàn Mặc Tử về nỗi đau mình đang phải gánhchịu. Lập tức, ý thơ quá khứ tươi đẹp vụt tắt, hiện tại tàn nhẫn ập tới bằng nhữnglời thơ buồn bã.2. Hiện thực ảm đạmGió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay Thời điểm hiện tại được đánh dấu bằng cụm từ chỉ thời gian tối nay. Như đãtrình bày ở trên, hiện tại của ...

Tài liệu được xem nhiều: