Danh mục

DẠY TRẺ BIẾT CÁCH PHÀN NÀN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.80 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ tự kỷ thường có phản ứng tình cảm thái quá. Khi bạn dạy trẻ biết phàn nàn, bạn đang giúp chúng biết diễn dịch những cảm xúc tiêu cực theo cách có thể làm dịu cảm xúc đó ở chừng mực dễ chịu hơn. Bạn muốn trẻ có thể phân biệt các loại cảm xúc tiêu cực khác nhau hoặc nói chính xác hơn là bạn muốn trẻ biết diễn dịch các cảm xúc theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ, bạn có thể muốn trẻ tin rằng ta có thể không thích sự vật nào đó nhưng không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DẠY TRẺ BIẾT CÁCH PHÀN NÀN DẠY TRẺ BIẾT CÁCH PHÀN NÀNTrẻ tự kỷ thường có phản ứng tình cảm thái quá. Khi bạn dạy trẻ biếtphàn nàn, bạn đang giúp chúng biết diễn dịch những cảm xúc tiêu cựctheo cách có thể làm dịu cảm xúc đó ở chừng mực dễ chịu hơn. Bạnmuốn trẻ có thể phân biệt các loại cảm xúc tiêu cực khác nhau hoặc nóichính xác hơn là bạn muốn trẻ biết diễn dịch các cảm xúc theo nhiềucách khác nhau. Ví dụ, bạn có thể muốn trẻ tin rằng ta có thể khôngthích sự vật nào đó nhưng không đến độ phải phản ứng quyết liệt. Bạnmuốn trẻ hiểu rằng đôi khi có thể nói Con không thích vậy chứ khôngphải Con không làm đâu.Không phải lúc nào chúng ta cũng làm được điều ta muốn. Hoặc được ởbên người ta thích. Hoặc mọi thứ đều diễn ra như ta hy vọng. Những sựthực thất vọng này là nguyên nhân dẫn đến phàn nàn.Tư duy kiểu trắng đenTrẻ của bạn có thể không biết phàn nàn cũng là một lựa chọn cho chúng.Hầu hết trẻ TK đếu tư duy theo lối trắng đen. Chúng thường thích làmmột hoạt động hoặc từ chối không tham gia tý nào cảll!Trẻ tự kỷ thường có phản ứng tình cảm quá thái. Khi bạn dạy trẻ biếtphàn nàn, bạn đang giúp chúng biết diễn dịch những cảm xúc tiêu cựctheo cách có thể làm dịu cảm xúc đó ở chừng mực dễ chịu hơn.Bạn muốn trẻ có thể phân biệt các loại cảm xúc tiêu cực khác nhau hoặcnói chính xác hơn là bạn muốn trẻ biết diễn dịch các cảm xúc theo nhiềucách khác nhau. Ví dụ, bạn có thể muốn trẻ tin rằng ta có thể khôngthích sự vật nào đó nhưng không đến độ phải phản ứng quyết liệt. Bạnmuốn trẻ hiểu rằng đôi khi có thể nói Con không thích vậy chứ khôngphải Con không làm đâu.Vì thế ta sẽ dạy trẻ phàn nàn như là một cách đẻ nói ra ta cảm thấy thếnào nhưng không để cảm xúc chế ngự hành vi trong mọi tình huống.Những từ dùng để phàn nànDưới đây là ví dụ các câu ta thường dùng để phàn nàn:Cái này khó quá!§Con không thích cái này đâu§Khỉ thật!§Con không muốn ...§Chẳng hay ho gì.§Khiếp lên được!§Nên dùng những câu nào để đáp lại lời phàn nàn của trẻPhàn nàn là một dạng xả stress. Chúng ta làm thế khi phải đối mặt vớimột vấn đề không được như ý.Chúng ta phàn nàn thường phàn nàn về những gì? Hãy ngẫm lại nhữnggì chúng ta hay nói chung cuộc sống với mọi người ta gặp, ta sẽ thấychúng ta phàn nàn rất nhiều. Chúng ta phàn nàn về thời tiết, về giaothông, về người thân, về chính phủ, về giá gas, và thiếu thời gian.Trẻ cũng phàn nàn. Chúng phàn nàn vì phải đi ngủ, phải mặc bộ quần áonào đó, về món phải ăn, phải chia sẻ đồ chơi, vì bố mẹ quan tâm đếnanh/chị/em hơn, vì không được mua kẹo, và mẹ cứ nói điện thoại suốt.Tại sao cần phải biết phàn nànGiao tiếp nhằm nhiều mục đích, nhưng chắc chắn một mục đích quantrọng là phàn nàn. Hãy lưu ý là phàn nàn không giống từ chối, tuyệtgiao, hoặc choáng ngợp vì những thứ khó chịu trong cuộc sống. Chúngtôi thường phàn nàn thay vì từ chối hay trờ nên choáng ngợp. Phàn nàncòn tích cực hơn phản đối.Hãy thử tưởng tượng nếu tôi không thích chơi Dodge Ball. Tôi có thểphàn nàn về trò chơi đó với bạn cùng lớp. Nhưng tôi không từ chối chơikhi thầy giáo thể dục ra lệnh. Như vậy, tôi sẽ thấy khá hơn mà không bịtriệu lên gặp thầy hiệu trưởng.Có người nói là phàn nàn là cách bạn làm khi bạn không có ý định thayđổi tình thế. Phàn nàn đóng vai trò là van an toàn để xả cảm xúc trongnhững tình huống này. Bạn vẫn làm những gì bạn phải làm. Nhưng ítnhất bạn có thể xử lý cảm xúc của mình về những gì bạn không thíchbằng cách bộc lộ ra ngoài cảm giác của mình!Có trẻ không hề phàn nàn về những gì mình phải làm. Nhưng thực tế làcon người là một chuỗi những phản ứng tiêu cực với cuộc sống và đây làmột việc tốt. Phàn nàn là một trong những phản ứng tiêu cực đó mà hầuhết chúng ta đều cần nó. Trẻ TK có thể cần được dạy tất cả những chuỗiphản ứng tiêu cực đó, trong đó có phàn nàn.Bạn có thể đáp lại với bất kỳ cảm giác nào phù hợp để ghi nhận lời phànnàn. Tuy nhiên, cần lưu ý không để lời phàn nàn của trẻ biến thành lờikhước từ.Các câu hồi đáp thích hợp là:Mẹ biết cái này khó rồi! Mẹ biết đây không phải cái con thích! Mẹ biết§cái này không phải là cái con không thích làm! Khỉ thật!Mẹ sẽ giúp con!§Con làm được việc đó quả là cừ.§Mẹ rất tự hào về con vì dù khó con vẫn làm.§Chàng trai/công chúa của mẹ đã lớn thật rồi!§Bạn có thể chọn và dạy con những cách phàn nàn thích hợpMỗi nhà có cách phàn nàn khác nhau. Hãy để ý xem ở nhà bạn mọingười phàn nàn thế nào và làm mẫu lại cho trẻ. Hãy dùng câu phù hợpmà ngắn, dễ nói, và không quá khó nghe nếu nói ở trường.Nếu có hai người làm mẫu cho trẻ thì càng tốt! Ví dụ, một người có thểphàn nàn về một việc phải làm không được dễ chịu lắm trước mặt trẻ.Rồi người kia tỏ ra thông cảm. Điều quan trọng là người phàn nàn vẫnlàm việc khó chịu đó với thái độ tích cực.Các ý tưởng khác để dạy trẻ phàn nànVới một số tình huống bạn có thể dạy trẻ một cách trực tiếp là trẻ có thể ...

Tài liệu được xem nhiều: