Dạy trẻ đi vệ sinh đúng giờ ngay khi còn nhỏ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.88 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoảng thời gian tốt nhất là 27-36 tháng tuổi, vì theo các chuyên gia của Mỹ, đây là lúc trẻ có khả năng hình thành thói quen nhanh hơn bất kỳ giai đoạn nào khác trong cuộc đời. Tập cho bé ngồi Theo tiến sĩ Nathan Blum, người đứng đầu nhóm bô nghiên cứu thuộc Viện Nhi bang Philadelphia, nếu cha mẹ nôn nóng tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ trước 27 tháng tuổi thì họ phải mất ít nhất 1 năm mới có hiệu quả. Kết quả cũng tương tự đối với trẻ từ 3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy trẻ đi vệ sinh đúng giờ ngay khi còn nhỏ Dạy trẻ đi vệ sinh đúng giờ ngay khi còn nhỏ Khoảng thời gian tốt nhất là 27-36 tháng tuổi, vì theo các chuyên gia của Mỹ, đây là lúc trẻ có khả năng hình thành thói quen nhanh hơn bất kỳ giai đoạn nào khác trong cuộc đời. Tập cho bé ngồi Theo tiến sĩ Nathan Blum, người đứng đầu nhóm bô nghiên cứu thuộc Viện Nhi bang Philadelphia, nếu cha mẹ nôn nóng tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ trước 27 tháng tuổi thì họ phải mất ít nhất 1 năm mới có hiệu quả. Kết quả cũng tương tự đối với trẻ từ 3 tuổi trở lên. Tốt nhất, hãy tập cho trẻ thói quen này trong khoảng 33-36 tháng tuổi, như thế chỉ mất 5 tháng để phản xạ này trở nên cố định, tiến sĩ nhấn mạnh. Nhưng dường như các bậc cha mẹ đều linh cảm trước điều này. Khi quan sát 378 gia đình có con nhỏ, nhóm nghiên cứu phát hiện rằng độ tuổi trung bình mà cha mẹ tập cho con đi vệ sinh đúng giờ là 28,7 tháng. Nghiên cứu cũng cho thấy bé gái có khả năng hoàn thành quá trình luyện tập nhanh hơn bé trai. Tuy nhiên, theo ông Blum, thời gian dạy trẻ không cần phải áp dụng một cách máy móc. Cha mẹ cũng có nhiều cách để biết được con mình đã sẵn sàng cho việc uốn nắn hay chưa. Tiến sĩ Marcia M. Wishnick, một bác sĩ nhi khoa, thì cho biết, bằng việc theo dõi số tã lót thay cho trẻ trong 1 ngày, hoặc nhận thấy phản ứng khó chịu của trẻ khi tã lót bị bẩn, cha mẹ có thể biết trẻ đã có khả năng tự điều khiển cơ và phát triển nhận thức hay chưa. Khi đó, cha mẹ có thể chủ động quyết định thời điểm thích hợp để dạy con. (Theo Vnexpress) Xem thêm về ngoan tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy trẻ đi vệ sinh đúng giờ ngay khi còn nhỏ Dạy trẻ đi vệ sinh đúng giờ ngay khi còn nhỏ Khoảng thời gian tốt nhất là 27-36 tháng tuổi, vì theo các chuyên gia của Mỹ, đây là lúc trẻ có khả năng hình thành thói quen nhanh hơn bất kỳ giai đoạn nào khác trong cuộc đời. Tập cho bé ngồi Theo tiến sĩ Nathan Blum, người đứng đầu nhóm bô nghiên cứu thuộc Viện Nhi bang Philadelphia, nếu cha mẹ nôn nóng tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ trước 27 tháng tuổi thì họ phải mất ít nhất 1 năm mới có hiệu quả. Kết quả cũng tương tự đối với trẻ từ 3 tuổi trở lên. Tốt nhất, hãy tập cho trẻ thói quen này trong khoảng 33-36 tháng tuổi, như thế chỉ mất 5 tháng để phản xạ này trở nên cố định, tiến sĩ nhấn mạnh. Nhưng dường như các bậc cha mẹ đều linh cảm trước điều này. Khi quan sát 378 gia đình có con nhỏ, nhóm nghiên cứu phát hiện rằng độ tuổi trung bình mà cha mẹ tập cho con đi vệ sinh đúng giờ là 28,7 tháng. Nghiên cứu cũng cho thấy bé gái có khả năng hoàn thành quá trình luyện tập nhanh hơn bé trai. Tuy nhiên, theo ông Blum, thời gian dạy trẻ không cần phải áp dụng một cách máy móc. Cha mẹ cũng có nhiều cách để biết được con mình đã sẵn sàng cho việc uốn nắn hay chưa. Tiến sĩ Marcia M. Wishnick, một bác sĩ nhi khoa, thì cho biết, bằng việc theo dõi số tã lót thay cho trẻ trong 1 ngày, hoặc nhận thấy phản ứng khó chịu của trẻ khi tã lót bị bẩn, cha mẹ có thể biết trẻ đã có khả năng tự điều khiển cơ và phát triển nhận thức hay chưa. Khi đó, cha mẹ có thể chủ động quyết định thời điểm thích hợp để dạy con. (Theo Vnexpress) Xem thêm về ngoan tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0