Dạy trẻ mới lớn cách chi tiêu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết những đứa trẻ tuổi teen chỉ biết ngửa tay xin tiền cho các nhu cầu chi tiêu của chúng, ít khi nào quan tâm tới việc cha mẹ kiếm tiền khó khăn ra sao. Sau đây là một số phương pháp để dạy con tuổi teen hiểu rõ giá trị đồng tiền và biết cách chi tiêu hợp lý. Đừng hại con bằng vật chất Không ít phụ huynh sẵn sàng chiều theo mọi yêu cầu về vật chất của con cái, bất kể có hợp lý hay không mà quên rằng cung phụng con cái bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy trẻ mới lớn cách chi tiêu Dạy trẻ mới lớn cách chi tiêu Hầu hết những đứa trẻ tuổi teen chỉ biết ngửa tay xin tiền cho cácnhu cầu chi tiêu của chúng, ít khi nào quan tâm tới việc cha mẹ kiếmtiền khó khăn ra sao. Sau đây là một số phương pháp để dạy con tuổiteen hiểu rõ giá trị đồng tiền và biết cách chi tiêu hợp lý. Đừng hại con bằng vật chất Không ít phụ huynh sẵn sàng chiều theo mọi yêu cầu về vật chất củacon cái, bất kể có hợp lý hay không mà quên rằng cung phụng con cái bằngvật chất chính là làm hại con mình. Chẳng bậc cha mẹ nào có thể nuôi consuốt đời, vì vậy đừng biến con mình thành những đứa trẻ không bao giờ lớn. Công khai ngân sách gia đình Nhiều phụ huynh đã mắc sai lầm khi giấu con về lương bổng củamình cũng như các chi phí cần trang trải trong gia đình mỗi tháng. Khi conbước vào trung học, bạn hãy nói rõ cho con biết những điều sau: tổng thunhập của cha mẹ; các khoản chi phí để gia đình tồn tại: tiền ăn uống, tiềnnhà, tiền học phí, tiền điện nước, điện thoại… tiền tiết kiệm, các kế hoạchchi tiêu, mua sắm trong gia đình… Điều này sẽ giúp con bạn tự ý thức rấtnhiều vấn đề, tránh tình trạng trẻ mè nheo đòi những khoản chi vô lý. Cân nhắc khi cho trẻ làm thêm Học sinh và sinh viên nếu quá sa đà vào việc làm thêm có thể dẫn đếnviệc bê trễ học hành và một số tác hại khác. Tuy nhiên, nếu chọn được mộtviệc làm thêm phù hợp cũng như cân đối thời lượng làm thêm hợp lý, conbạn sẽ nhận được nhiều lợi ích: Bớt những nhu cầu phù phiếm: Khi phải lao động mới kiếm được tiền, trẻ sẽ nhận thấy nhiều thứ có ý nghĩa hơn việc diện quần áo haychơi game online. Theo một cuộc thăm dò thực hiện ở Mỹ, phần lớn trẻ tuổiteen biết dành tiền để học đại học sau khi đi làm thêm. Biết dành thời gian cho những gì quan trọng: Một nghiên cứu của ĐH Chicago cho thấy, trên thực tế, những đứa trẻ đi làm thêm đã tựđộng giảm bớt thời gian xem tivi, chơi game, chat… để sắp xếp thời gianhọc tập và đi làm. Tự tin: Dù thường gặp khó khăn buổi đầu, nhưng khi đã đạt những thành công nhất định với việc làm thêm, trẻ sẽ rất tự tin trong cuộcsống. Theo nghiên cứu của ĐH Loyola (News Orlean, Mỹ), trẻ làm thêm khilớn lên sẽ ít bị thất nghiệp và có thu nhập cao hơn so với những trẻ không đilàm thêm. Dạy con chi tiêu đúng cách Nếu không chi tiêu một cách thông minh, ngay cả người lớn cũngrỗng túi chứ đừng nói đến tuổi teen. Bạn hãy giúp con mình biết cách xàitiền với những gợi ý sau: Dạy con chi tiêu theo một kế hoạch nhất định: Nếu có tiền từ việc làm thêm hay do cha mẹ, ông bà cho, hãy cân đối để dành dụm chonhững việc tương lai. Dạy con biết cách thiết lập thứ tự ưu tiên khi chi tiêu: ví dụ như cái nào quan trọng buộc phải chi, cái nào cần chi nhưng không gấp, cái nàolãng phí không cần thiết. Bạn có thể mở cho con một tài khoản ngân hàng và cho chúng tự quản lý. Hãy dạy con rằng tiền không phải là chìa khóa vạn năng: Phim ảnh và nhiều quan niệm hiện đại đã làm cho không ít thanh thiếu niên nghĩsai lầm rằng mua sắm cũng là cách để đem lại hạnh phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy trẻ mới lớn cách chi tiêu Dạy trẻ mới lớn cách chi tiêu Hầu hết những đứa trẻ tuổi teen chỉ biết ngửa tay xin tiền cho cácnhu cầu chi tiêu của chúng, ít khi nào quan tâm tới việc cha mẹ kiếmtiền khó khăn ra sao. Sau đây là một số phương pháp để dạy con tuổiteen hiểu rõ giá trị đồng tiền và biết cách chi tiêu hợp lý. Đừng hại con bằng vật chất Không ít phụ huynh sẵn sàng chiều theo mọi yêu cầu về vật chất củacon cái, bất kể có hợp lý hay không mà quên rằng cung phụng con cái bằngvật chất chính là làm hại con mình. Chẳng bậc cha mẹ nào có thể nuôi consuốt đời, vì vậy đừng biến con mình thành những đứa trẻ không bao giờ lớn. Công khai ngân sách gia đình Nhiều phụ huynh đã mắc sai lầm khi giấu con về lương bổng củamình cũng như các chi phí cần trang trải trong gia đình mỗi tháng. Khi conbước vào trung học, bạn hãy nói rõ cho con biết những điều sau: tổng thunhập của cha mẹ; các khoản chi phí để gia đình tồn tại: tiền ăn uống, tiềnnhà, tiền học phí, tiền điện nước, điện thoại… tiền tiết kiệm, các kế hoạchchi tiêu, mua sắm trong gia đình… Điều này sẽ giúp con bạn tự ý thức rấtnhiều vấn đề, tránh tình trạng trẻ mè nheo đòi những khoản chi vô lý. Cân nhắc khi cho trẻ làm thêm Học sinh và sinh viên nếu quá sa đà vào việc làm thêm có thể dẫn đếnviệc bê trễ học hành và một số tác hại khác. Tuy nhiên, nếu chọn được mộtviệc làm thêm phù hợp cũng như cân đối thời lượng làm thêm hợp lý, conbạn sẽ nhận được nhiều lợi ích: Bớt những nhu cầu phù phiếm: Khi phải lao động mới kiếm được tiền, trẻ sẽ nhận thấy nhiều thứ có ý nghĩa hơn việc diện quần áo haychơi game online. Theo một cuộc thăm dò thực hiện ở Mỹ, phần lớn trẻ tuổiteen biết dành tiền để học đại học sau khi đi làm thêm. Biết dành thời gian cho những gì quan trọng: Một nghiên cứu của ĐH Chicago cho thấy, trên thực tế, những đứa trẻ đi làm thêm đã tựđộng giảm bớt thời gian xem tivi, chơi game, chat… để sắp xếp thời gianhọc tập và đi làm. Tự tin: Dù thường gặp khó khăn buổi đầu, nhưng khi đã đạt những thành công nhất định với việc làm thêm, trẻ sẽ rất tự tin trong cuộcsống. Theo nghiên cứu của ĐH Loyola (News Orlean, Mỹ), trẻ làm thêm khilớn lên sẽ ít bị thất nghiệp và có thu nhập cao hơn so với những trẻ không đilàm thêm. Dạy con chi tiêu đúng cách Nếu không chi tiêu một cách thông minh, ngay cả người lớn cũngrỗng túi chứ đừng nói đến tuổi teen. Bạn hãy giúp con mình biết cách xàitiền với những gợi ý sau: Dạy con chi tiêu theo một kế hoạch nhất định: Nếu có tiền từ việc làm thêm hay do cha mẹ, ông bà cho, hãy cân đối để dành dụm chonhững việc tương lai. Dạy con biết cách thiết lập thứ tự ưu tiên khi chi tiêu: ví dụ như cái nào quan trọng buộc phải chi, cái nào cần chi nhưng không gấp, cái nàolãng phí không cần thiết. Bạn có thể mở cho con một tài khoản ngân hàng và cho chúng tự quản lý. Hãy dạy con rằng tiền không phải là chìa khóa vạn năng: Phim ảnh và nhiều quan niệm hiện đại đã làm cho không ít thanh thiếu niên nghĩsai lầm rằng mua sắm cũng là cách để đem lại hạnh phúc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng trẻ mầm non giáo dục mầm non phương pháp dạy con kỹ năng làm cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 905 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 434 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 267 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 223 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
2 trang 187 0 0
-
8 trang 157 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 147 0 0