Danh mục

Dạy văn ở tiểu học - Phần 15

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.94 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động 3: Thống kê, phân loại các thể loại VHTN trong chương trình Tiếng Việt tiểu học Thông tin cho hoạt động 3: Căn cứ vào phân bố chương trình Tiếng Việt mới , có thể thấy văn bản dạy học được giới thiệu trong chương trình bao gồm các văn bản văn học và các văn bản khác . Trong văn bản VH , VHTN chiếm một tỉ lệ không nhỏ , vì đối tượng tiếp nhận ở đây là các em HS tiểu học . Ngoài thơ viết cho các em và sáng tác thơ của các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy văn ở tiểu học - Phần 15 Hoạt động 3: Thống kê, phân loại các thể loại VHTN trong chương trình Tiếng Việt tiểu học Thông tin cho hoạt động 3: Căn cứ vào phân bố chương trình TiếngViệt mới , có thể thấy văn bản dạy học được giới thiệu trong chương trìnhbao gồm các văn bản văn học và các văn bản khác . Trong văn bản VH ,VHTN chiếm một tỉ lệ không nhỏ , vì đối tượng tiếp nhận ở đây là các emHS tiểu học . Ngoài thơ viết cho các em và sáng tác thơ của các em ,chương trình tiểu học mới đã giới thiệu các văn bản truyện khoa học, truyệndanh nhân, truyện sinh hoạt, truyện đồng thoại, truyện cổ tích mới. Truyện khoa học : Là những mẩu chuyện phổ biến kiến thức khoahọc thường thức cho trẻ em. Trước hết nó phải là truyện, sau đó các truyệnđó phải giúp người đọc khám phá vấn đề nhận thức khoa học nào đó .VD.Gà tỉ tê với gà (Tiếng Việt 2, tập 1), Gấu trắng là chúa tò mò (Tiếng Việt 2,tập 2). Truyện danh nhân : Là những mẩu chuyện viết về những người nổitiếng thuộc một lĩnh vực nào đó như lịch sử, khoa học, nghệ thuật, côngnghệ . . . Mỗi câu chuyện thường nêu lên một tình huống, một chi tiết cóthực trong cuộc đời họ, giúp người đọc hiểu thêm những đóng góp cũng nhưphẩm chất con người họ. VD. Bác sĩ Y-éc-xanh, Ông tổ nghề thêu (TiếngViệt 3, tập 2); Bình nước và con cá vàng, Dù sao trái đất vẫn quay (TiếngViệt 4, tập 2). Truyện sinh hoạt: là những câu chuyện phản ánh đời sống học tập,sinh hoạt, tâm lý tình cảm của trẻ em, xoay quanh các mối quan hệ gia đình,bạn bè, nhà trường. Truyện thường nêu lên các tình huống ứng xử nhằm giáodục đạo đức, nhân cách cho trẻ em. VD. Mẩu giấy vụn, Sáng kiến của bé Hà 214(Tiếng Việt 2, tập 1); Người lính dũng cảm, Chiếc áo len (Tiếng Việt 3, tập1), Chị em tôi (Tiếng Việt 4, tập 1). Truyện đồng thoại: là sáng tác của các nhà văn hiện đại, sử dụngnghệ thuật nhân hoá loài vật để kể chuyện về con người, đặc biệt về trẻ em,vì vậy, nhân vật chủ yếu là loài vật. VD. Cậu bé và cây si già (Tiếng Việt 2,tập 2); Cuộc chạy đua trong rừng (Tiếng Việt 3, tập 2); Dế Mèn bênh vực kẻyếu, Chú đất nung (Tiếng Việt 4, tập 1). Truyện cổ tích mới: là sáng tác của các nhà văn hiện đại dành cho trẻem, sử dụng hình thức kể chuyện như cổ tích: môtíp cốt truyện, yếu tố thầnkì… và cũng đặt ra mục đích giáo dục đạo đức cho trẻ em như cổ tích. VD.Bà cháu, Sự tích cây vú sữa (Tiếng Việt 2, tập 1); Chuyện bốn mùa (TiếngViệt 2, tập 2). Bảng tổng hợp các tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) VHTN VNtrong chương trình Tiếng Việt TH . Truyện Lớp Thơ Khoa học Danh nhân Đồng thoại Một 16 2 Hai 10 2 4 5 Ba 19 7 3 Bốn 6 2 10 2 Năm 18 2 3 1 215 Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: đọc phần thông tin cơ bản. + Nhiệm vụ 2: đọc các văn bản đã được lấy làm ví dụ cho từng thểloại VHTN trong SGK Tiếng Việt tiểu học. + Nhiệm vụ 3: tìm bổ sung các ví dụ khác trong SGK. Đánh giá hoạt động 3: SV thực hiện các bài tập sau: + Phân biệt sự khác nhau giữa truyện danh nhân và các trích đoạnbáo chí về danh nhân. + Nêu các nhận xét , đánh giá về tỉ lệ phân bố VHTN VN ở các khốilớp tiểu học và giải thích về sự phân bố đó . Thông tin phản hồi cho các hoạt động - Thông tin phản hồi cho hoạt động 1: + Khái niệm mà Từ điển cung cấp mới chỉ được làm rõ về phươngdiện ngoại diên mà chưa được làm sáng tỏ về phương diện nội hàm (cónghĩa là khái niệm này mới chỉ được giới thiệu ở phạm vi của nó ). Cần phảibổ sung thêm các thông tin sau: Về bản chất, VHTN luôn lấy trẻ em làm đốitượng phản ánh và phục vụ, vì vậy, nhân vật của nó thường là trẻ em, nộidung phản ánh luôn xoay quanh các vấn đề thuộc đời sống sinh hoạt, họctập, tâm lí, tình cảm của trẻ em. Phẩm chất mà VHTN cần đạt tới là sự phùhợp với nhận thức , tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của trẻ em. VHTN bao 216gồm cả những tác phẩm do người lớn viết cho trẻ em và cả những tác phẩmdo trẻ em viết, miễn là chúng thoả mãn những điều thuộc về bản chất củaVHTN. + Một tác phẩm có nhân vật là trẻ em chưa hẳn là một tác phẩmVHTN vì tác phẩm VHTN phải thoả mãn thêm điều kiện: các vấn đề đặt ratrong nội dung tác phẩm phải liên quan mật thiết tới đời sống sinh hoạt, laođộng, học tập, tâm lí tình cảm của trẻ, phải coi đó là mục đích sáng tác . - Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: + SV phải kể được tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho từng chặngđườn ...

Tài liệu được xem nhiều: