Dạy văn ở tiểu học - Phần 4
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.98 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính vì vậy, nền văn học này đã được Đảng đánh giá rất cao: “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học chống chủ nghĩa đế quốc trong thời đại ngày nay” (Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội lần thứ IV của Đảng – 1976).b). Nền văn học phản ánh hiện thực cách mạng với nhiệt tình của chủ nghĩa yêu nước và lí tưởng chủ nghĩa xã hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy văn ở tiểu học - Phần 4góp một phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của toàn dân tộc. Chính vì vậy,nền văn học này đã được Đảng đánh giá rất cao: “xứng đáng đứng vào hàngngũ tiên phong của những nền văn học chống chủ nghĩa đế quốc trong thờiđại ngày nay” (Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộngsản Việt Nam tại Đại hội lần thứ IV của Đảng – 1976). b). Nền văn học phản ánh hiện thực cách mạng với nhiệt tình của chủ nghĩa yêu nước và lí tưởng chủ nghĩa xã hội. Nền văn học cách mạng thực sự gắn bó với vận mệnh của Tổ quốc vàNhân dân, coi hiện thực cách mạng là đối tượng để phản ánh, khám phá vàsáng tạo. Nhiệt tình phản ánh, khám phá và sáng tạo luôn được tập trung vàonhững chủ đề có ý nghĩa lớn, những sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc.Nền văn học này đã xây dựng được nhiều hình tượng kì vĩ về Đất nước vàCon người Việt Nam trong 30 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, làmsáng ngời thêm truyền thống nhân nghĩa, thuỷ chung của dân tộc trong mộtgiai đoạn đầy khó khăn gian khổ. Nhiệt tình của chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ hồng xuyên suốt cả giaiđoạn văn học này. Đây là nét đẹp truyền thống của đời sống dân tộc và cũnglà nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn của văn học nước nhà. Lòng yêunước được biểu lộ ở mọi phương diện của đời sống con người, đồng thờicũng gắn liền với tinh thần thời đại mới khi nhân dân làm chủ đất nước, làmchủ vận mệnh của dân tộc mình. Lí tưởng xã hội chủ nghĩa cũng là một nguồn cảm hứng lớn cho vănvăn học ở giai đoạn này. Sau thắng lợi chống thực dân Pháp, một nửa đấtnước đi vào công cuộc xây dựng xã hội mới với tinh thần phấn khởi, hàohứng, những cũng không kém phần gay go, phức tạp. Từ những năm 1955 –1965, văn học đã có nhiều cố gắng trong việc phản ánh mối quan hệ tốt đẹpgiữa người và người và những cuộc đấu tranh gay gắt cho sự thắng thế của lítưởng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm chống Mĩ cứu nước (từ 1965 đến 451975), quyết tâm thống nhất đất nước luôn gắn liền với lí tưởng xã hội chủnghĩa. Đây chính là nhiệm vụ trọng đại của dân tộc và cũng là nguồn cảmhứng mãnh liệt cho văn học hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn này. c). Nền văn học hướng về đại chúng, chủ yếu là công – nông – binh và mang đậm tính nhân dân Quần chúng nhân dân được cách mạng giải phóng và trở thành lựclượng hùng hậu của cách mạng. Lấy đối tượng là quần chúng nhân dân, màchủ yếu là công – nông – binh, để nhận thức, khám phá và sáng tạo gần nhưlà tâm nguyện của mỗi cây bút đi theo cách mạng và kháng chiến. Trongnhững năm kháng chiến chống Pháp, nhiều hình ảnh cá nhân và tập thể đãđi vào thơ ca, truyện, kí. Trong hoà bình xây dựng, hình ảnh những ngườilao đông làm chủ đã được lưu dấu trong nhiều tác phẩm văn học. Và trongnhững năm chống Mĩ cứu nước, văn học đã thể hiện một cách chân thực vàhùng hồn chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam được bộc lộ trong mọitầng lớp quần chúng nhân dân, đặc biệt là ở thế hệ trẻ - thế hệ “xẻ dọcTrường Sơn đi cứu nước”. Nền văn học mang đậm tính nhân dân được thể hiện ở hai phươngdiện khá căn bản. Thứ nhất là miêu tả, phản ánh một cách chân thực về quầnchúng cách mạng với những tư tưởng, tình cảm và khát vọng về quốc gia,dân tộc của họ; và thứ hai, coi quần chúng nhân dân là đối tượng chủ yếu đểphục vụ, đồng thời cũng coi quần chúng nhân dân là người thưởng thức,bình giá văn học và là nguồn bổ sung dồi dào những tài năng mới cho độingũ những người cầm bút. Tóm lại, trong thời gian 30 năm (1945 – 1975 ), nền văn học hiện đạiViệt Nam đã phục vụ một cách đắc lực và có hiệu quả cho hai cuộc khángchiến trường kì giải phóng dân tộc, đã góp phần tích cực vào việc làm phongphú tâm hồn, tình cảm và phát triển nhân cách con người Việt Nam, đồngthời cũng tạo nền móng cho sự tiếp nối về sau. 46 2.4. Thông tin phản hồi cho Hoạt động 4 2.4.1. Sự đổi mới trong văn học Việt Nam từ 1975 đến nay Cần làm rõ hai điểm trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Mộtlà “Thời kì đổi mới” trong văn học Việt Nam được bắt đầu từ bao giờ? Hailà Có thể chia thời kì đổi mới thành mấy giai đoạn, mỗi giai đoạn có gì đặcbiệt? Trên thực tế, “thời kì đổi mới” ở nước ta được tính từ năm 1986, tức làlúc diễn ra Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Chính ở Đại hộinày, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã tuyên bố “cởi trói”, “nhìn thẳng vàosự thật”, “đổi mới tư duy”, “hãy tự cứu mình trước khi trời cứu”. Cũngchính từ đây, nước ta khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, mong muốn làmbạn với tất cả các nước trên thế giới. Đó là về phương diện lịch sử. Văn học là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm. Trong khoảng mười năm,từ 1975 đến 1986, đã có nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, kịch, thơ...xuấthiện, đề cập tới những vấn đề đổi mới trong xã hội và cũng là những đổi mớitrong đời sống văn học nghệ thuật. Truyện ngắn Bức tranh của NguyễnMinh Châu vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy văn ở tiểu học - Phần 4góp một phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của toàn dân tộc. Chính vì vậy,nền văn học này đã được Đảng đánh giá rất cao: “xứng đáng đứng vào hàngngũ tiên phong của những nền văn học chống chủ nghĩa đế quốc trong thờiđại ngày nay” (Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộngsản Việt Nam tại Đại hội lần thứ IV của Đảng – 1976). b). Nền văn học phản ánh hiện thực cách mạng với nhiệt tình của chủ nghĩa yêu nước và lí tưởng chủ nghĩa xã hội. Nền văn học cách mạng thực sự gắn bó với vận mệnh của Tổ quốc vàNhân dân, coi hiện thực cách mạng là đối tượng để phản ánh, khám phá vàsáng tạo. Nhiệt tình phản ánh, khám phá và sáng tạo luôn được tập trung vàonhững chủ đề có ý nghĩa lớn, những sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc.Nền văn học này đã xây dựng được nhiều hình tượng kì vĩ về Đất nước vàCon người Việt Nam trong 30 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, làmsáng ngời thêm truyền thống nhân nghĩa, thuỷ chung của dân tộc trong mộtgiai đoạn đầy khó khăn gian khổ. Nhiệt tình của chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ hồng xuyên suốt cả giaiđoạn văn học này. Đây là nét đẹp truyền thống của đời sống dân tộc và cũnglà nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn của văn học nước nhà. Lòng yêunước được biểu lộ ở mọi phương diện của đời sống con người, đồng thờicũng gắn liền với tinh thần thời đại mới khi nhân dân làm chủ đất nước, làmchủ vận mệnh của dân tộc mình. Lí tưởng xã hội chủ nghĩa cũng là một nguồn cảm hứng lớn cho vănvăn học ở giai đoạn này. Sau thắng lợi chống thực dân Pháp, một nửa đấtnước đi vào công cuộc xây dựng xã hội mới với tinh thần phấn khởi, hàohứng, những cũng không kém phần gay go, phức tạp. Từ những năm 1955 –1965, văn học đã có nhiều cố gắng trong việc phản ánh mối quan hệ tốt đẹpgiữa người và người và những cuộc đấu tranh gay gắt cho sự thắng thế của lítưởng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm chống Mĩ cứu nước (từ 1965 đến 451975), quyết tâm thống nhất đất nước luôn gắn liền với lí tưởng xã hội chủnghĩa. Đây chính là nhiệm vụ trọng đại của dân tộc và cũng là nguồn cảmhứng mãnh liệt cho văn học hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn này. c). Nền văn học hướng về đại chúng, chủ yếu là công – nông – binh và mang đậm tính nhân dân Quần chúng nhân dân được cách mạng giải phóng và trở thành lựclượng hùng hậu của cách mạng. Lấy đối tượng là quần chúng nhân dân, màchủ yếu là công – nông – binh, để nhận thức, khám phá và sáng tạo gần nhưlà tâm nguyện của mỗi cây bút đi theo cách mạng và kháng chiến. Trongnhững năm kháng chiến chống Pháp, nhiều hình ảnh cá nhân và tập thể đãđi vào thơ ca, truyện, kí. Trong hoà bình xây dựng, hình ảnh những ngườilao đông làm chủ đã được lưu dấu trong nhiều tác phẩm văn học. Và trongnhững năm chống Mĩ cứu nước, văn học đã thể hiện một cách chân thực vàhùng hồn chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam được bộc lộ trong mọitầng lớp quần chúng nhân dân, đặc biệt là ở thế hệ trẻ - thế hệ “xẻ dọcTrường Sơn đi cứu nước”. Nền văn học mang đậm tính nhân dân được thể hiện ở hai phươngdiện khá căn bản. Thứ nhất là miêu tả, phản ánh một cách chân thực về quầnchúng cách mạng với những tư tưởng, tình cảm và khát vọng về quốc gia,dân tộc của họ; và thứ hai, coi quần chúng nhân dân là đối tượng chủ yếu đểphục vụ, đồng thời cũng coi quần chúng nhân dân là người thưởng thức,bình giá văn học và là nguồn bổ sung dồi dào những tài năng mới cho độingũ những người cầm bút. Tóm lại, trong thời gian 30 năm (1945 – 1975 ), nền văn học hiện đạiViệt Nam đã phục vụ một cách đắc lực và có hiệu quả cho hai cuộc khángchiến trường kì giải phóng dân tộc, đã góp phần tích cực vào việc làm phongphú tâm hồn, tình cảm và phát triển nhân cách con người Việt Nam, đồngthời cũng tạo nền móng cho sự tiếp nối về sau. 46 2.4. Thông tin phản hồi cho Hoạt động 4 2.4.1. Sự đổi mới trong văn học Việt Nam từ 1975 đến nay Cần làm rõ hai điểm trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Mộtlà “Thời kì đổi mới” trong văn học Việt Nam được bắt đầu từ bao giờ? Hailà Có thể chia thời kì đổi mới thành mấy giai đoạn, mỗi giai đoạn có gì đặcbiệt? Trên thực tế, “thời kì đổi mới” ở nước ta được tính từ năm 1986, tức làlúc diễn ra Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Chính ở Đại hộinày, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã tuyên bố “cởi trói”, “nhìn thẳng vàosự thật”, “đổi mới tư duy”, “hãy tự cứu mình trước khi trời cứu”. Cũngchính từ đây, nước ta khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, mong muốn làmbạn với tất cả các nước trên thế giới. Đó là về phương diện lịch sử. Văn học là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm. Trong khoảng mười năm,từ 1975 đến 1986, đã có nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, kịch, thơ...xuấthiện, đề cập tới những vấn đề đổi mới trong xã hội và cũng là những đổi mớitrong đời sống văn học nghệ thuật. Truyện ngắn Bức tranh của NguyễnMinh Châu vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy đạo đức lớp 1 tài liệu sư phạm bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học tài liệu cho giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 161 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 140 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 127 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 104 0 0 -
11 trang 97 0 0
-
142 trang 81 0 0
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 70 0 0 -
7 trang 70 1 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 65 0 0