Danh mục

Dạy văn ở tiểu học - Phần 9

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 319.75 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài thơ Đường luật 8 câu, thì các câu 3 và 4, 5 và 6 nhất thiết phải đối nhau: lời và ý phải cân xứng, chọi nhau; thanh bằng và thanh trắc đối nhau. Như ở bài "Thăng Long thành hoài cổ" có các cặp đối nhau như sau: Câu 3: Lối xưa Câu 4: Ngõ cũ Câu 5: Đá vẫn xe ngựa lâu đài trơ gan hồn thu thảo, đối bóng tịch dương. nhau cùng tuế nguyệt, với tang thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy văn ở tiểu học - Phần 9 Trong bài thơ Đường luật 8 câu, thì các câu 3 và 4, 5 và 6 nhất thiếtphải đối nhau: lời và ý phải cân xứng, chọi nhau; thanh bằng và thanh trắcđối nhau. Như ở bài Thăng Long thành hoài cổ có các cặp đối nhau nhưsau: Câu 3: Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, đối Câu 4: Ngõ cũ lâu đài bóng tịch dương. nhau Câu 5: Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, đối Câu 6: Nước còn chau mặt với tang thương. nhau Nếu câu 1 của bài thơ trốn vần, thì câu 1 và 2 phải đối nhau (songphong). Trong trường hợp đó, bài thơ sẽ có 3 cặp đối nhau: câu 1 và 2, câu 3và 4, câu 5 và 6. d). Về niêm Niêm (nghĩa đen là dính với nhau), là sự liên quan về âm luật của từngcặp dòng thơ: bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Niêm tính từ âm tiếtthứ nhì của mỗi dòng thơ theo hệ thống dọc. Cụ thể là: - Âm tiết thứ nhì câu 1 niêm với âm tiết thứ nhì câu 8 - Âm tiết thứ nhì câu 2 niêm với âm tiết thứ nhì câu 3 - Âm tiết thứ nhì câu 4 niêm với âm tiết thứ nhì câu 5 - Âm tiết thứ nhì câu 6 niêm với âm tiết thứ nhì câu 7 Câu tóm tắt về niêm để dễ nhớ như sau: Nhất - bát, nhị - tam; tứ-ngũ; lục- thất. Đảm bảo được các tiếng bằng - trắc như trên là hợp niêm; không đảmbảo được là thất niêm (mất sự dính liền ). e). Về luật bằng trắc 128 Thơ Đường luật có sự quy định về bằng trắc cho từng câu và toàn bài.Hệ thống bằng - trắc được tính từ âm tiết thứ hai của câu thứ nhất: nếu âmnày là bằng thì bài thơ thuộc thể bằng và ngược lại. Ví dụ: Thể bằng: Cũng cờ cũng biển cũng cân đai. (Ông nghè tháng tám - Nguyễn Khuyến) Thể trắc: Nhà nước ba năm mở một khoa. (Vịnh khoa thi hương - Tú Xương) Việc theo đúng luật bằng trắc là rất khó, nên có biệt lệ cho phép hệthống ngang như sau: - Các âm tiết thứ hai, thứ 4, thứ 6 trong mỗi dòng thơ phải theo đúngluật bằng trắc. - Các âm tiết thứ 1, thứ 3, thứ 5 có thể linh động, châm chước hoặctrắc, hoặc bằng. Câu tóm tắt để dễ nhớ là: Nhất - tam - ngũ bất luận, nhị - tứ - lụcphân minh, nghĩa là: các âm tiết thứ 1, thứ 3, thứ 5 không kể; các âm tiếtthứ 2, thứ 4, thứ 6 phải rõ ràng. Có thể tổng hợp tất cả các yếu tố: bố cục, vần, đối, niêm, luật bằngtrắc, biệt lệ của bài thơ thất ngôn bát cú qua các bảng dưới đây. Thể bằng (âm tiết thứ 2 của câu 1 mang thanh bằng):Âm tiết thứ -> 1 2 3 4 5 6 7Đề I b b t t t b b -> Vần hoặc trốn vần II t t b b t t b-> vần niêm 129Thực Đối nhau III t t b b b t t IV b b t t t b b-> vần niêmLuận Đối nhau V b b t t b b t VI t t b b t t b-> vần niêmKết VII t t b b b t t VII b b t t t b b-> vần nhị tứ lục Ví dụ: THU ĐIếU Đề Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Thực Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Luận Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Kết Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. ( Nguyễn Khuyến) Thể trắc (âm tiết thứ 2 của câu 1 mang thanh trắc): Âm tiết thứ -> 1 2 3 4 5 6 7Đề I t t b b t t b -> Vần hoặc trốn vần II b b t t t b b-> vần niêm 130Thực Đối nhau III b b t t b b t IV t t b b t t b-> vần ...

Tài liệu được xem nhiều: