Dạy viết văn bản cho học sinh tiểu học: Các quan điểm và định hướng cho chương trình sau 2015
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết của người học phản ánh rất nhiều về kiến thức ngôn ngữ, kiến thức cuộc sống, quan điểm, tình cảm, thái độ của chính họ. Để hình thành và phát triển năng lực viết cho học sinh tiểu học, không dừng lại việc chương trình kết hợp được cả ba quan điểm dạy viết mà quan trọng hơn là giáo viên cần thay đổi quan điểm và tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy viết văn bản cho học sinh tiểu học: Các quan điểm và định hướng cho chương trình sau 2015 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & DẠY VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO CHƯƠNG TRÌNH SAU 2015 LÊ NGỌC TƯỜNG KHANH Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Email: dinhkha2000@yahoo.com Tóm tắt: Viết là một kĩ năng ngôn ngữ mà học sinh cần học tập và rèn luyện. Đồng thời, viết cũng là một công cụngười học cần để chiếm lĩnh tri thức ở các môn học khác. Một bài viết của người học phản ánh rất nhiều về kiến thức ngônngữ, kiến thức cuộc sống, quan điểm, tình cảm, thái độ của chính họ. Để hình thành và phát triển năng lực viết cho họcsinh tiểu học, không dừng lại việc chương trình kết hợp được cả ba quan điểm dạy viết mà quan trọng hơn là giáo viêncần thay đổi quan điểm và tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Thực tế, học sinh ít và không yêu thích việc viết, các emviết vì được yêu cầu hơn là nhận thấy sự quan trọng và ảnh hưởng của nó đem lại cho cuộc sống. Cách tiếp cận năng lựctrong dạy viết sẽ giúp học sinh thấy viết là hữu ích, không chỉ là để giao tiếp mà còn để phong phú hơn đời sống văn hóavà tinh thần. Từ khóa: Dạy viết văn bản; học sinh; tiểu học; quan điểm; định hướng. (Nhận bài ngày 17/9/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 20/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề thông đạt kiến thức ngôn ngữ. Bên cạnh đó, người học Viết là một kĩ năng ngôn ngữ mà học sinh (HS) cần cũng cần rèn luyện kĩ năng tư duy như phân tích, tổnghọc tập và rèn luyện. Đồng thời, viết cũng là một công hợp, so sánh,... để có thể phân tích và thông hiểu đề bàicụ người học cần để chiếm lĩnh tri thức ở các môn học thật tường minh.khác. Một bài viết của người học phản ánh rất nhiều về - Là một quá trình tự nhận thức: Người viết cần phảikiến thức ngôn ngữ, kiến thức cuộc sống, quan điểm, suy nghĩ để khám phá những ý tưởng, những quan điểm;tình cảm, thái độ của chính họ. Hiện nay, khi xem xét một sắp xếp và trình bày chúng theo một trật tự. Những việcbài viết của người học, những yếu tố được chú ý: Viết về làm này đã tạo cho người viết khả năng tự nhận biết vấncái gì? viết như thế nào? Với định hướng dạy học theo đề, kích thích người viết tự trải nghiệm để khám phá vấncách tiếp cận năng lực, thì những yếu tố nào cần được đề và viết về chúng.xem xét và bổ sung cho người học? Chúng tôi tổng hợp - Là một quá trình giao tiếp: Theo Donn Byrnenhững quan điểm dạy viết và đề xuất một cách thức để (1998), “viết là dành cho người đọc. Khi viết, chúng ta mãhình thành và phát triển năng lực viết cho HS tiểu học. hóa những suy nghĩ thành ngôn ngữ. Vì người đọc không 2. Các quan điểm dạy viết văn bản cho học sinh hiện diện ngay lúc chúng ta viết nên chúng ta phải luôntiểu học lưu ý đến cách viết như sắp xếp ý, viết câu, thông tin cần 2.1. Bản chất của “viết” truyền đạt” [2]. Cùng quan điểm này, Arthur Brookers & Trước tiên, viết là một kĩ năng ngôn ngữ, được xem Peter Grundy (2001) đã nêu: “Chúng ta viết khi muốnlà kĩ năng sáng tạo và mang tính chất tổng hợp cao. truyền thông tin đến người nào đó mà ta không thể nóiSáng tạo vì bài viết là sự thể hiện kinh nghiệm sống, với họ được, viết cho phép chúng ta vượt qua thời gianquan điểm sống, cách nhìn cuộc sống của người viết; (viết hôm nay nhưng có thể đọc vào những ngày sau) vàlà phong cách viết rất riêng của mỗi cá nhân. Tổng hợp không gian (viết và chuyển nội dung đến một địa điểmvì bài viết là sự thể hiện những kiến thức về ngôn ngữ khác) để truyền tin “[3; tr.3]. Như vậy, mục đích của viếtnhư từ, câu, cấu trúc văn bản; những tri thức về thế giới là nhằm chuyển tải một thông tin của bản thân ngườiquan, nhân sinh quan mà người học đã được lĩnh hội. viết đến một nhóm đối tượng, gọi là người đọc. NgườiNhư vậy, với vai trò là một kĩ năng ngôn ngữ, viết đã bao đọc dùng hệ thống ngôn ngữ cùng người viết để giải mãhàm những ý nghĩa sau: chúng, hiểu chúng và có hành động phản hồi (nếu cần). - Là một quá trình tư duy: “Khi viết, HS học cách “sưu Trong vài trường hợp, người viết cũng là người đọc, viếttập” thông tin, lựa chọn chúng để phản ánh những suy cho chính mình như: Nhật kí, một bản kế hoạch cá nhân,nghĩ và quan điểm của mình” [1; tr.171]. Để làm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy viết văn bản cho học sinh tiểu học: Các quan điểm và định hướng cho chương trình sau 2015 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & DẠY VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO CHƯƠNG TRÌNH SAU 2015 LÊ NGỌC TƯỜNG KHANH Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Email: dinhkha2000@yahoo.com Tóm tắt: Viết là một kĩ năng ngôn ngữ mà học sinh cần học tập và rèn luyện. Đồng thời, viết cũng là một công cụngười học cần để chiếm lĩnh tri thức ở các môn học khác. Một bài viết của người học phản ánh rất nhiều về kiến thức ngônngữ, kiến thức cuộc sống, quan điểm, tình cảm, thái độ của chính họ. Để hình thành và phát triển năng lực viết cho họcsinh tiểu học, không dừng lại việc chương trình kết hợp được cả ba quan điểm dạy viết mà quan trọng hơn là giáo viêncần thay đổi quan điểm và tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Thực tế, học sinh ít và không yêu thích việc viết, các emviết vì được yêu cầu hơn là nhận thấy sự quan trọng và ảnh hưởng của nó đem lại cho cuộc sống. Cách tiếp cận năng lựctrong dạy viết sẽ giúp học sinh thấy viết là hữu ích, không chỉ là để giao tiếp mà còn để phong phú hơn đời sống văn hóavà tinh thần. Từ khóa: Dạy viết văn bản; học sinh; tiểu học; quan điểm; định hướng. (Nhận bài ngày 17/9/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 20/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề thông đạt kiến thức ngôn ngữ. Bên cạnh đó, người học Viết là một kĩ năng ngôn ngữ mà học sinh (HS) cần cũng cần rèn luyện kĩ năng tư duy như phân tích, tổnghọc tập và rèn luyện. Đồng thời, viết cũng là một công hợp, so sánh,... để có thể phân tích và thông hiểu đề bàicụ người học cần để chiếm lĩnh tri thức ở các môn học thật tường minh.khác. Một bài viết của người học phản ánh rất nhiều về - Là một quá trình tự nhận thức: Người viết cần phảikiến thức ngôn ngữ, kiến thức cuộc sống, quan điểm, suy nghĩ để khám phá những ý tưởng, những quan điểm;tình cảm, thái độ của chính họ. Hiện nay, khi xem xét một sắp xếp và trình bày chúng theo một trật tự. Những việcbài viết của người học, những yếu tố được chú ý: Viết về làm này đã tạo cho người viết khả năng tự nhận biết vấncái gì? viết như thế nào? Với định hướng dạy học theo đề, kích thích người viết tự trải nghiệm để khám phá vấncách tiếp cận năng lực, thì những yếu tố nào cần được đề và viết về chúng.xem xét và bổ sung cho người học? Chúng tôi tổng hợp - Là một quá trình giao tiếp: Theo Donn Byrnenhững quan điểm dạy viết và đề xuất một cách thức để (1998), “viết là dành cho người đọc. Khi viết, chúng ta mãhình thành và phát triển năng lực viết cho HS tiểu học. hóa những suy nghĩ thành ngôn ngữ. Vì người đọc không 2. Các quan điểm dạy viết văn bản cho học sinh hiện diện ngay lúc chúng ta viết nên chúng ta phải luôntiểu học lưu ý đến cách viết như sắp xếp ý, viết câu, thông tin cần 2.1. Bản chất của “viết” truyền đạt” [2]. Cùng quan điểm này, Arthur Brookers & Trước tiên, viết là một kĩ năng ngôn ngữ, được xem Peter Grundy (2001) đã nêu: “Chúng ta viết khi muốnlà kĩ năng sáng tạo và mang tính chất tổng hợp cao. truyền thông tin đến người nào đó mà ta không thể nóiSáng tạo vì bài viết là sự thể hiện kinh nghiệm sống, với họ được, viết cho phép chúng ta vượt qua thời gianquan điểm sống, cách nhìn cuộc sống của người viết; (viết hôm nay nhưng có thể đọc vào những ngày sau) vàlà phong cách viết rất riêng của mỗi cá nhân. Tổng hợp không gian (viết và chuyển nội dung đến một địa điểmvì bài viết là sự thể hiện những kiến thức về ngôn ngữ khác) để truyền tin “[3; tr.3]. Như vậy, mục đích của viếtnhư từ, câu, cấu trúc văn bản; những tri thức về thế giới là nhằm chuyển tải một thông tin của bản thân ngườiquan, nhân sinh quan mà người học đã được lĩnh hội. viết đến một nhóm đối tượng, gọi là người đọc. NgườiNhư vậy, với vai trò là một kĩ năng ngôn ngữ, viết đã bao đọc dùng hệ thống ngôn ngữ cùng người viết để giải mãhàm những ý nghĩa sau: chúng, hiểu chúng và có hành động phản hồi (nếu cần). - Là một quá trình tư duy: “Khi viết, HS học cách “sưu Trong vài trường hợp, người viết cũng là người đọc, viếttập” thông tin, lựa chọn chúng để phản ánh những suy cho chính mình như: Nhật kí, một bản kế hoạch cá nhân,nghĩ và quan điểm của mình” [1; tr.171]. Để làm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Dạy viết văn bản Dạy học ngôn ngữ Cách tiếp cận để dạy viết Cách tiếp cận năng lực ở tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 173 0 0 -
Sử dụng đa phương tiện trong dạy học tiếng Trung Quốc tại trường Đại học Mở Hà Nội
10 trang 173 0 0