Đề án Chất lượng của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng sản phẩm đã từ lâu luân gây ra những tranh cãi phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các khái niệm về chất lượng nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng được nêu ra dưới các góc độ khác nhau của mỗi cách tiếp cận, mỗi cách nhìn nhận riêng biệt. Theo quan điểm triết học, chất lượng là tính xác định bản chất nào đó của sự vật, hiện tượng, tính chất mà nó khẳng định nó chính là cái đó chứ không phải là cái khác hoặc cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Chất lượng của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Đề ánChất lượng của các Doanhnghiệp Việt Nam hiện nay ........... , tháng ... năm ........Phần I .chất lượng sản phẩm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong hộinhập kinh tế khu vực và thế giới .1. Các khái niệm về chất lượng sản phẩm.Trên thế giới, khái niệm về chất lượng sản phẩm đã từ lâu luân gây ra nhữngtranh cãi phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các khái niệmvề chất lượng nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng được nêu ra dướicác góc độ khác nhau của mỗi cách tiếp cận, mỗi cách nhìn nhận riêng biệt.Theo quan điểm triết học, chất lượng là tính xác định bản chất nào đó của sựvật, hiện tượng, tính chất mà nó khẳng định nó chính là cái đó chứ không phảilà cái khác hoặc cũng nhờ nó mà nó tạo ra một sự khác biệt với một khách thểkhác. Chất lượng của khách thể không quy về những tính chất riêng biệt củanó mà gắn chặt với khách thể như một khối thống nhất bao chùm toàn bộkhách thể. Theo quan điểm này thì chất lượng đã mang trong nó một ý nghĩahết sức trừu tượng, nó không phù hợp với thực tế đang đòi hỏi Một kháiniệm về chất lượng vừa mang tính đơn giản vừa dễ hiểu và có tính chất quảngbá rộng dãi đối với tất cả mọi người, đặc biêt là với người tiêu dùng, với cáctổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ cũng như với cácphương pháp quản trị chất lượng trong các tổ chức các doanh nghiệp; Mộtquan điểm khác về chất lượng cũng mang một tính chất trừu tượng. Chấtlượng theo quan điểm này được định nghĩanhư là một sự đạt một mức độhoàn hảo mang tính chất tuyệt đối. Chất lượng là một cái gì đó mà làm chomọi người mỗi khi nghe thấy đều nghĩ ngay một sự hoàn mỹ tốt nhất caonhất. Như vậy theo nghĩa này thì chất lượng Vẫn chưa thoát khỏi sự trừutượng của nó. Đây là một khái niệm còn mang nặng tính chất chủ quan, cụcbộ và quan trọng hơn, khái niệm này về chất lượng vẫn chưa cho phép ta cóthể định lượng được chất lượng. Vì vậy, nó chỉ mang một ý nghĩa nghiên cứulý thuyết mà không có khả năng áp dụng trong kinh doanh. Một quan điểmthứ 3 về chất lượng theo định nghĩa của W. A. Shemart. Là một nhà quản lýngười mỹ, là người khởi xướng và đạo diễn cho quan điểm này đối với vấn đề Nguyễn Dương Tùng QTCL- K41về chất lượng và quản lý chất lượng. Shemart cho rằng:”chất lượng sảnphẩm trong sản xuất kinh doanh công nghiệp là một tập hợp những đặc tínhcủa sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của nó “. So với những khái niệmtrước đó về chất lượng thì ở khái niệm này. Shemart đã coi chất lượng như làmột vấn đề cụ thể và có thể định lượng được. Theo quan điểm này thì chấtlượng sản phẩm sẽ là một yếu tố nào đó tồn tại trông các đặc tính của sảnphẩm và vì tồn tại trong các đặc tính của sản phẩm cho nên chất lượng sảnphẩm cao cũng đồng nghĩa với việc phải xác lập cho các sản phẩm những đặctính tốt hơn phản ánh một giá trị cao hơn cho sản phẩm và như vậy chi phísản xuất sản phẩm cũng cao hơn làm cho giá bán của sản phẩm ở một chừngmực nào đó khó được người tiêu dùng và xã hội chấp nhận. Do vậy, quanđiểm về chất lượng này Của Shewart ở một mặt nào đó có một ý nghĩa nhấtđịnh nhưng nhìn chung đây là một quan điểm đã tách dời chất lượng vớingười tiêu dùng và các nhu cầu của họ. Nó không thể thoả mãn được các điềukiện về kinh doanh và cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay. Quan điểm thứ 4về chất lượng xuất phát từ phía người sản xuất. Theo họ quan điểm này, chấtlượng sản phẩm là sự đạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, nhữngyêu cầu về kinh tế và kỹ thuật đã được đặt ra từ trước trong khâu thiết kế sảnphẩm. Theo quan điểm này, chất lượng gắn liền với vấn đề công nghệ và đềcao vai trò của công nghệ trong việc tạo ra sản phẩm với chất lượng cao .Quan điểm này cho rằng “chất lượng là một trình độ cao nhất mà một sảnphẩm có được khi sản xuất”. Do xuất phát từ phía người sản xuất nên kháiniệm về chất lượng theo quan điểm này còn có nhiều bất cập mang tính chấtbản chất và khái niệm này luôn đặt ra cho các nhà sản xuất những câu hỏikhông dễ gì giải đáp được. Thứ nhất, do đề cao yếu tố công nghệ trong vấn đềsản xuất mà quyên đi rằng vấn đề sản phẩm có đạt được chất lượng cao haykhông chính là do người tiêu dùng nhận xét chứ không phải do các nhà sảnxuất nhận xét dựa trên một số cơ sở không đầy đủ và thiếu tính thuyết phục,đó là công nghệ sản xuất của họ, Thư hai, câu hỏi đặt ra cho các nhà sản xuất Đề án Quản trị chất lượng 2 Nguyễn Dương Tùng QTCL- K41là họ lấy gì để đảm bảo rằng quá trình sản xuất được thực hiện trên công nghệcủa họ không gặp một chở ngại hay rắc rối nào trong xuốt quá trình sản xuấtvà một điều nữa, liệu công nghệ của họ có còn thích hợp với nhu cầu về cácloại sản phẩm cả sản phẩm cùng loại và sản phẩm thay th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Chất lượng của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Đề ánChất lượng của các Doanhnghiệp Việt Nam hiện nay ........... , tháng ... năm ........Phần I .chất lượng sản phẩm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong hộinhập kinh tế khu vực và thế giới .1. Các khái niệm về chất lượng sản phẩm.Trên thế giới, khái niệm về chất lượng sản phẩm đã từ lâu luân gây ra nhữngtranh cãi phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các khái niệmvề chất lượng nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng được nêu ra dướicác góc độ khác nhau của mỗi cách tiếp cận, mỗi cách nhìn nhận riêng biệt.Theo quan điểm triết học, chất lượng là tính xác định bản chất nào đó của sựvật, hiện tượng, tính chất mà nó khẳng định nó chính là cái đó chứ không phảilà cái khác hoặc cũng nhờ nó mà nó tạo ra một sự khác biệt với một khách thểkhác. Chất lượng của khách thể không quy về những tính chất riêng biệt củanó mà gắn chặt với khách thể như một khối thống nhất bao chùm toàn bộkhách thể. Theo quan điểm này thì chất lượng đã mang trong nó một ý nghĩahết sức trừu tượng, nó không phù hợp với thực tế đang đòi hỏi Một kháiniệm về chất lượng vừa mang tính đơn giản vừa dễ hiểu và có tính chất quảngbá rộng dãi đối với tất cả mọi người, đặc biêt là với người tiêu dùng, với cáctổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ cũng như với cácphương pháp quản trị chất lượng trong các tổ chức các doanh nghiệp; Mộtquan điểm khác về chất lượng cũng mang một tính chất trừu tượng. Chấtlượng theo quan điểm này được định nghĩanhư là một sự đạt một mức độhoàn hảo mang tính chất tuyệt đối. Chất lượng là một cái gì đó mà làm chomọi người mỗi khi nghe thấy đều nghĩ ngay một sự hoàn mỹ tốt nhất caonhất. Như vậy theo nghĩa này thì chất lượng Vẫn chưa thoát khỏi sự trừutượng của nó. Đây là một khái niệm còn mang nặng tính chất chủ quan, cụcbộ và quan trọng hơn, khái niệm này về chất lượng vẫn chưa cho phép ta cóthể định lượng được chất lượng. Vì vậy, nó chỉ mang một ý nghĩa nghiên cứulý thuyết mà không có khả năng áp dụng trong kinh doanh. Một quan điểmthứ 3 về chất lượng theo định nghĩa của W. A. Shemart. Là một nhà quản lýngười mỹ, là người khởi xướng và đạo diễn cho quan điểm này đối với vấn đề Nguyễn Dương Tùng QTCL- K41về chất lượng và quản lý chất lượng. Shemart cho rằng:”chất lượng sảnphẩm trong sản xuất kinh doanh công nghiệp là một tập hợp những đặc tínhcủa sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của nó “. So với những khái niệmtrước đó về chất lượng thì ở khái niệm này. Shemart đã coi chất lượng như làmột vấn đề cụ thể và có thể định lượng được. Theo quan điểm này thì chấtlượng sản phẩm sẽ là một yếu tố nào đó tồn tại trông các đặc tính của sảnphẩm và vì tồn tại trong các đặc tính của sản phẩm cho nên chất lượng sảnphẩm cao cũng đồng nghĩa với việc phải xác lập cho các sản phẩm những đặctính tốt hơn phản ánh một giá trị cao hơn cho sản phẩm và như vậy chi phísản xuất sản phẩm cũng cao hơn làm cho giá bán của sản phẩm ở một chừngmực nào đó khó được người tiêu dùng và xã hội chấp nhận. Do vậy, quanđiểm về chất lượng này Của Shewart ở một mặt nào đó có một ý nghĩa nhấtđịnh nhưng nhìn chung đây là một quan điểm đã tách dời chất lượng vớingười tiêu dùng và các nhu cầu của họ. Nó không thể thoả mãn được các điềukiện về kinh doanh và cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay. Quan điểm thứ 4về chất lượng xuất phát từ phía người sản xuất. Theo họ quan điểm này, chấtlượng sản phẩm là sự đạt được và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, nhữngyêu cầu về kinh tế và kỹ thuật đã được đặt ra từ trước trong khâu thiết kế sảnphẩm. Theo quan điểm này, chất lượng gắn liền với vấn đề công nghệ và đềcao vai trò của công nghệ trong việc tạo ra sản phẩm với chất lượng cao .Quan điểm này cho rằng “chất lượng là một trình độ cao nhất mà một sảnphẩm có được khi sản xuất”. Do xuất phát từ phía người sản xuất nên kháiniệm về chất lượng theo quan điểm này còn có nhiều bất cập mang tính chấtbản chất và khái niệm này luôn đặt ra cho các nhà sản xuất những câu hỏikhông dễ gì giải đáp được. Thứ nhất, do đề cao yếu tố công nghệ trong vấn đềsản xuất mà quyên đi rằng vấn đề sản phẩm có đạt được chất lượng cao haykhông chính là do người tiêu dùng nhận xét chứ không phải do các nhà sảnxuất nhận xét dựa trên một số cơ sở không đầy đủ và thiếu tính thuyết phục,đó là công nghệ sản xuất của họ, Thư hai, câu hỏi đặt ra cho các nhà sản xuất Đề án Quản trị chất lượng 2 Nguyễn Dương Tùng QTCL- K41là họ lấy gì để đảm bảo rằng quá trình sản xuất được thực hiện trên công nghệcủa họ không gặp một chở ngại hay rắc rối nào trong xuốt quá trình sản xuấtvà một điều nữa, liệu công nghệ của họ có còn thích hợp với nhu cầu về cácloại sản phẩm cả sản phẩm cùng loại và sản phẩm thay th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp tiểu luận chất lượng doanh nghiệp xu thế hội nhập kinh tế kinh tế việt nam doanh nghiệp việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
99 trang 404 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
36 trang 317 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
96 trang 291 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0