Danh mục

Đề án Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đang chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn thực hiện được mục tiêu đã đề ra thì năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung cũng như của từng doanh nghiệp, từng sản phẩm nói riêng phải không ngừng được nâng cao. Thực chất cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là phần lớn các doanh nghiệp nông nghiệp. Muốn nâng cao được sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam thì cổ phần hoá một bộ phận các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước" TRƯỜNG......................................... KHOA............................................. ĐỀ ÁNCổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcĐề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôivới chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn thực hiện được mục tiêu đã đề rathì năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung cũng như của từng doanhnghiệp, từng sản phẩm nói riêng phải không ngừng được nâng cao. Thực chấtcổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là phần lớn các doanh nghiệp nôngnghiệp. Muốn nâng cao được sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Namthì cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nước(DNNN) được coi làmột trong những giải pháp quan trọng. Đảng và Nhà Nước ta đã chủ trươngthực hiện quá trình này từ đầu thập niên 90, cho đến nay thì đã trải qua bốngiai đoạn. Giai đoạn 1992-1996 thực hiện thí điểm theo quyêt định số220/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ). Giai đoạn 1996-1998 triển khai thực hiện cổ phần hoá một bộ phận DNNN theo tinh thần NghịĐịnh 28/CP của Chính Phủ. Giai đoạn 1998-2001 đẩy mạnh cổ phần hoáDNNN theo Nghị Định 44/1998/NĐ_CP. Giai đoạn mới, giai đoạn tiếp tụcđẩy mạnh cổ phần hóa theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP. Cổ phần hoáDNNN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm huy động thêmnguồn vốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẻ, cơ chếquản lí năng động nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước cung cấpnhư của toàn xã hội, nhằm tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trêntrường quốc tế. Sau hơn 10 năm thực hiện với kết quả tích cực chủ trươngngày càng có sức sống, cơ chế chính sách ngày càng được điều chỉnh, bổ sunghợp lí hơn và hoàn thiện hơn. Cổ phần hoá DNNN là một nhu cầu, một thực tếkhách quan trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Các công ty cổ phần sẻ là loại hình doanh nghiệp phổ biến do thuhút được nguồn vốn rộng rãi trong xã hội, tách được quyền sở hữu vốn vàquyền sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. Xét một cách toàn diện thì cổphần hoá DNNN đã đem lại lợi ích rõ rệt cho người lao động, cổ đông, Nhànước và xã hội. Thông qua cổ phần hoá vốn Nhà nước không những được đảmbảo mà còn được tăng thêm. DNNN có nhiều cơ hội huy động vốn trong xãhội để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất. Sau 3năm triển khai thực hiện nghị quyết lần thứ 3 hội nghị ban chấp hành TrungGVHD: TS. Vũ Thị MinhĐề án môn họcương Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệuquả DNNN việc thực hiện cổ phần hoá nói riêng và đổi mới DNNN nói chungđã có những chuyển biến tích cực. Các cơ chế chính sách được ban hành đãsớm phát huy được hiệu quả, tạo ra được động lực quan trọng và kết quả đángghi nhận trong tiến trình cổ phần hoá DNNN. Tuy nhiên qua quá trình cổ phầnhoá DNNN đã xuất hiện nhiều tồn tại hạn chế cần sớm được khắc phục..., tốcđộ cổ phần hoá đang diễn ra khá chậm mà một trong những nguyên nhân chủyếu chính là những “rào cản”, vì thế việc xác định cụ thể chính xác những“rào cản” trong tiến trình cổ phần hoá DNNN là hết sức cần thiết để từ đó đưara những giải pháp hợp lí nhằm hạn chế bớt những “rào cản” làm chậm tiếntrình cổ phần hoá DNNN nói riêng cũng như chiến lược phát triển kinh tế củaĐảng và Nhà nước ta nói chung. Nội dung đề án được chia làm các phần chính sau: I). Khái niệm cổ phần hoá và cổ phần hoá DNNN. II). Cơ sở lí luận và thực tiễn cổ phần hoá DNNN. III).Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam. IV). Đánh giá chung về tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam. V). Mục tiêu cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. VI). Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ở Việt NamGVHD: TS. Vũ Thị MinhĐề án môn học NỘI DUNGI). Cổ phần hoá và cổ phần hoá DNNN. 1.Cổ phần hoá. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thànhnhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ vàcác nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanhnghiệp, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho ngườikhác trừ trường hợp qui định tại khoản 3 điều 55 và khoản 1 điều 58 của luậtdoanh nghiệp. Cổ đông có thể là tổ chức cá nhân số lượng cổ đông tối thiểu là3 không hạn chế tối đa. Công ty cổ phần được phép phát hành chứng khoán vàcó tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinhdoanh. Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, biến doanhnghiệp một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thứcsở hữu đơn nhất sang sở hữu chung thông qua chuyển một phần tài sản chongười khác, cổ phần hoá có thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệp thuộc sởhữu của một chủ duy nhất. Vì thế doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhànước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài...đều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: