Khánh Vĩnh có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế lâm nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản, dịch vụ du lịch sinh thái, nhất là khi có tuyến đường Nha Trang-Lâm Đồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Đào tạo nghề cho lao động nôngỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMHUYỆN KHÁN VĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /DA-UBND Khánh Vĩnh, ngày tháng năm 2011DỰ THẢO Lần 3 ĐỀ ÁN Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 huyện Khánh Vĩnh Tính cấp thiết của đề án: Huyện Khánh Vĩnh có 13 xã và 01 Thị trấn, diện tích tự nhiên 1.165km2,trong đó đất lâm nghiệp chiếm 72,2%, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 9,5% vàcác diện tích đất khác chiếm 18,3%. Ranh giới huyện Khánh Vĩnh đ ược xác đ ịnhnhư sau: Phía Bắc giáp huyện Ninh Hòa, phía đông giáp huyện Diên Khánh, phíanam giáp huyện Khánh Sơn, phía Tây giáp Đắc Lắc và Lâm đồng. Dân số có 34.357người và có 15 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó:dân tộc kinh là 9.253người, chiếm tỷ lệ 26,62% và các dân t ộc thi ểu s ố là25.502người, chiếm tỷ lệ 73,38%, gồm: dân tộc Raglai 16.881người, Ê Đê1.584người, TRin 4.894người, Mườg 189người, Tày 1.192người, Nùng667người, Dao 34người, Khơ Me 02người, Chăm 10người, Hoa 10người, Thái10người, H’Rê 08người, Thổ 06người và M’Nông 15người. Khánh Vĩnh có tiềm năng lớn về phát triển kinh t ế lâm nghi ệp, nôngnghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản, dịch vụ du lịch sinh thái…., nhất làkhi có tuyến đường Nha Trang - Lâm Đồng đi ngang qua địa bàn huy ện. M ặtkhác, Khánh Vĩnh còn có tầm quan trọng to lớn đối với Tỉnh Khánh Hòa về mặtmôi trường sinh thái và an ninh quốc phòng. Trong nhiều năm qua, Trung ương, Tỉnh đã rất quan tâm đầu tư phát triểnmiền núi nói chung và huyện Khánh Vĩnh nói riêng. Kinh tế có tốc độ tăng trưởngkhá, đời sống vật chất và văn hóa người dân không ngừng được nâng cao, tỉ lệ hộnghèo giảm nhanh. Song những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềmnăng và mức đầu tư đã bỏ ra. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song một nguyên nhân rấtcơ bản là chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện còn rất hạn chế. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XVII,nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nhanh chóng thoát kh ỏi tìnhtrạng một huyện nghèo, góp phần tích cực vào sự phát triển chung c ủa toàn T ỉnh,Uỷ ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh xây dựng đề án Đào t ạo ngh ề và gi ải quy ếtviệc làm cho lao động trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 2020 với nh ững nộidung chủ yếu sau: PHẦN THỨ NHẤT Cơ sở pháp lý và thực trạng I. Những căn cứ pháp lý để xây dựng Đề án: 1 Căn cứ Luật Dạy nghề số 76/2006/QH 11 ngày 29/11/2006; Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Đề án: “Đào tạo nghề cho lao đông nông thôn đến năm 2020”; Căn cứ Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày30/7/2010 của liên Bộ: Tài chính, Lao đông - Thương binh & Xã hội Hướng dẫnquản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn đến năm 2020” ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009của Thủ tướng Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 3074/QĐ-UBND ngày 29/11/2010 của UBND tỉnhKhánh Hòa phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao đông nông thôn đ ến năm 2020tỉnh Khánh Hòa; Căn cứ Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 25/10/2010 của UBND tỉnhKhánh Hòa phê duyệt Đề án Đào tạo và cấp ch ứng ch ỉ ngh ề thuy ền tr ưởng, máytrưởng, nghiệp vụ thuyền viên và thợ máy tàu đánh cá tỉnh Khánh Hòa - Giai đoạn2010-2015; Căn cứ Quyết định số 3411/QĐ-UBND ngày 28/12/2010 của UBND t ỉnhKhánh Hòa về việc phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho laođộng nông thôn tỉnh Khánh Hòa năm 2011. II. Thực trạng đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn huyệnKhánh Vĩnh giai đoạn 2006 - 2010: Nhận định về những thành tựu trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việclàm trên địa bàn huyện giai đoạn 2006 – 2010, Nghị quyết Đại hội Đảng bộhuyện lần thứ XVII nêu: “Công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động,giải quyết việc làm có tiến bộ. Đã tập trung đào tạo nghề cho đối tượng thanhniên nông thôn và thanh niên dân tộc thiểu số, th ời gian đào t ạo ng ắn, chi phíthấp, hướng vào các nghề địa phương có thế mạnh hoặc thị trường lao động cónhu cầu cao; hình thức đào tạo khá đa dạng, phù hợp với th ực t ế c ủa đ ịa ph ương.Trong 5 năm, đã đào tạo nghề cho 3 485 lao động, giải quyết việc làm cho 4299lao động bằng nhiều hình thức, chủ yếu là tự tạo việc làm và thu hút vào cácdoanh nghiệp trên địa bàn. Chất lượng nguồn nhân lực về văn hoá, chuyên mônđược nâng lên. Tỉ lệ lao động thất nghiệp không đáng kể”. Nghị quyết cũng chỉ rõ những hạn chế, yếu kém như sau: “ Chất lượngnguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t ế - xã h ội . Hoạt động dạynghề chưa gắn liền với địa chỉ tuyển dụng lao động, chất lượng thấp. Chưa coitrọng đào tạo nghề nông gắn li ...