Đề án: Khảo sát và thống kê ngành dệt may năm 2013
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh ngành dệt may năm 2013, vấn đề, cơ sở luận ngành dệt may năm 2013, phương pháp tiếp cận, chương trình hành động, nhân sự tham gia ngành dệt may là những nội dung chính trong đề án "Khảo sát và thống kê ngành dệt may năm 2013". Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Khảo sát và thống kê ngành dệt may năm 2013Trang 1 HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM ---------- ĐỀ ÁN KHẢO SÁT NGÀNHDỆT MAY VIỆT NAM 2013 Trang 2 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I. BỐI CẢNH – VẤN ĐỀ 4II. CƠ SỞ LUẬN 6III. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 14IV. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 18V. NHÂN SỰ THAM GIA 20VI. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 22 Trang 3I. BỐI CẢNH – VẤN ĐỀ 1. Khủng hoảng tài chính nhà ở diễn ra tại Mỹ vào cuối năm 2007, đầu 2008 đã nhanh chóng biến thành cuộc khủng hoảng kinh tế và lan rộng ra toàn cầu với sức tàn phá ghê gớm. Khủng hoảng đã làm suy yếu nghiêm trọng nền kinh tế Mỹ, nâng tỷ lệ thất nghiệp lên trên 9%. Trong khi đó, tại Châu Âu vấn đề còn trở nên trầm trọng hơn do tác động cộng hưởng của khủng hoảng nợ công tại Bồ Đào Nha, Ireland, Italia, Hy Lạp và Tây Ban Nha. Tỷ lệ thất nghiệp tại Tây Ban Nha đã lên tới 25%. Tại Châu Á, khủng hoảng đã đẩy kinh tế Nhật Bản lún sâu vào tình trạng giảm phát. Thêm vào đó là tác động to lớn của cơn sóng thần xảy ra vào năm 2011 đã cướp đi sinh mạng của hàng chục ngàn người và san phẳng nhiều làng mạc, công trình, đô thị. 2. Sau hơn bốn năm vật lộn với các khó khăn, bức tranh kinh tế thế giới vẫn chưa sáng trở lại và tại nhiều nơi nền kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi. Sức ép thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng sản xuất, mở rộng xuất khẩu và giảm tỷ lệ thất nghiệp đè nặng lên vai chính quyền các nước đặc biệt là tại những nơi có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. 3. Nỗ lực gia tăng xuất khẩu thông qua đề xuất cắt giảm thuế, chống tài trợ quốc gia của các nước phát triển đã gặp phải phản ứng gay gắt từ các nước đang phát triển tại nhiều vòng đàm phán của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Không chỉ có vậy, nhóm các nước đang phát triển còn ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa biên với nhau nhằm tăng cường trao đổi thương mại và giảm bớt sự lệ thuộc vào các nước phát triển. Tình thế buộc các nước phát triển phải hành động trước khi bị cô lập. Đó là việc Mỹ ký FTA với Canada để thành lập khối NAFCA, với Mexico và một số nước trung Mỹ Caribe để thành khối CAFTA; EU đang khởi động đàm phán FTA với Nhật Bản và với một số nước ASEAN trong đó có Việt Nam; Nhật Bản ký FTA với ASEAN và với một số thành viên của ASEAN trong đó có Việt Nam và đặc biệt là tiến trình đàm phán tham gia Hiệp ước đối tác chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP) do Mỹ khởi xướng cùng 11 quốc gia khác trong đó có Nhật Bản và Việt Nam. 4. Với Việt Nam, sau khi gia nhập AFTA (khu vực ASEAN) vào năm 1995; trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2007; ký FTA với Nhật Bản năm 2008, xuất khẩu hàng dệt may đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Năm 2012, tổng xuất khẩu dệt may cả nước đạt 17 tỷ đô la Mỹ trong đó, xuất vào thị trường Mỹ chiếm 50%, EU 15%, Nhật Bản 12%, Hàn quốc 6% tổng kim ngạch. 5. Hiện thuế suất trung bình của hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ là 17,5% và EU là 9,6%. Với TPP, các bên tham gia đàm phán muốn đưa thuế xuất của tất cả các mặt hàng về 0% còn với đàm phán FTA Việt Nam – EU thì các bên mong muốn đưa ngay 90% các dòng thuế về thuế xuất 0% trong đó có dệt may. 6. Với tất cả các nước xuất khẩu dệt may trên thế giới, Trung Quốc luôn là đối thủ đáng gờm. Việc Trung Quốc chưa tham gia đàm phán TPP và EU chưa có ý định đàm phán FTA với Trung quốc sẽ mang đến cơ hội to lớn giúp dệt may Việt Nam gia tăng xuất khẩu vào Mỹ và EU khi các hiệp định TPP và FTA với EU được ký kết. Bên cạnh đó, dệt may Việt Nam còn có thêm điều kiện thuận lợi để gia tăng xuất khẩu sang các nước như Canada, Úc, Peru và Chi lê vốn là những nước đang tham gia tiến trình đàm phán TPP. Trang 47. Tuy nhiên, cũng giống như đàm phán FTA với Nhật Bản, cả TPP và FTA với EU đều đặt ra quy định về quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may thậm chí những quy định này còn khắt khe hơn so với FTA ký với Nhật Bản. Cụ thể, TPP đề xuất áp dụng công thức “từ sợi trở đi” (yarn forward). Điều này có nghĩa các khâu đoạn từ kéo sợi, dệt – nhuộm – hoàn tất và may phải được làm tại các nước thành viên TPP. Căn cứ hiện trạng ngành dệt may tại các nước TPP thì có thể thấy với dệt may Việt Nam, để được hưởng thuế suất 0%, tất cả các khâu đoạn nêu trên chỉ có thể làm tại Việt Nam mà thôi. Chính điều này đã gây ra nhiều trở ngại cho dệt may Việt Nam bởi p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án: Khảo sát và thống kê ngành dệt may năm 2013Trang 1 HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM ---------- ĐỀ ÁN KHẢO SÁT NGÀNHDỆT MAY VIỆT NAM 2013 Trang 2 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I. BỐI CẢNH – VẤN ĐỀ 4II. CƠ SỞ LUẬN 6III. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 14IV. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 18V. NHÂN SỰ THAM GIA 20VI. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 22 Trang 3I. BỐI CẢNH – VẤN ĐỀ 1. Khủng hoảng tài chính nhà ở diễn ra tại Mỹ vào cuối năm 2007, đầu 2008 đã nhanh chóng biến thành cuộc khủng hoảng kinh tế và lan rộng ra toàn cầu với sức tàn phá ghê gớm. Khủng hoảng đã làm suy yếu nghiêm trọng nền kinh tế Mỹ, nâng tỷ lệ thất nghiệp lên trên 9%. Trong khi đó, tại Châu Âu vấn đề còn trở nên trầm trọng hơn do tác động cộng hưởng của khủng hoảng nợ công tại Bồ Đào Nha, Ireland, Italia, Hy Lạp và Tây Ban Nha. Tỷ lệ thất nghiệp tại Tây Ban Nha đã lên tới 25%. Tại Châu Á, khủng hoảng đã đẩy kinh tế Nhật Bản lún sâu vào tình trạng giảm phát. Thêm vào đó là tác động to lớn của cơn sóng thần xảy ra vào năm 2011 đã cướp đi sinh mạng của hàng chục ngàn người và san phẳng nhiều làng mạc, công trình, đô thị. 2. Sau hơn bốn năm vật lộn với các khó khăn, bức tranh kinh tế thế giới vẫn chưa sáng trở lại và tại nhiều nơi nền kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi. Sức ép thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng sản xuất, mở rộng xuất khẩu và giảm tỷ lệ thất nghiệp đè nặng lên vai chính quyền các nước đặc biệt là tại những nơi có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. 3. Nỗ lực gia tăng xuất khẩu thông qua đề xuất cắt giảm thuế, chống tài trợ quốc gia của các nước phát triển đã gặp phải phản ứng gay gắt từ các nước đang phát triển tại nhiều vòng đàm phán của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Không chỉ có vậy, nhóm các nước đang phát triển còn ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa biên với nhau nhằm tăng cường trao đổi thương mại và giảm bớt sự lệ thuộc vào các nước phát triển. Tình thế buộc các nước phát triển phải hành động trước khi bị cô lập. Đó là việc Mỹ ký FTA với Canada để thành lập khối NAFCA, với Mexico và một số nước trung Mỹ Caribe để thành khối CAFTA; EU đang khởi động đàm phán FTA với Nhật Bản và với một số nước ASEAN trong đó có Việt Nam; Nhật Bản ký FTA với ASEAN và với một số thành viên của ASEAN trong đó có Việt Nam và đặc biệt là tiến trình đàm phán tham gia Hiệp ước đối tác chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP) do Mỹ khởi xướng cùng 11 quốc gia khác trong đó có Nhật Bản và Việt Nam. 4. Với Việt Nam, sau khi gia nhập AFTA (khu vực ASEAN) vào năm 1995; trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2007; ký FTA với Nhật Bản năm 2008, xuất khẩu hàng dệt may đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Năm 2012, tổng xuất khẩu dệt may cả nước đạt 17 tỷ đô la Mỹ trong đó, xuất vào thị trường Mỹ chiếm 50%, EU 15%, Nhật Bản 12%, Hàn quốc 6% tổng kim ngạch. 5. Hiện thuế suất trung bình của hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ là 17,5% và EU là 9,6%. Với TPP, các bên tham gia đàm phán muốn đưa thuế xuất của tất cả các mặt hàng về 0% còn với đàm phán FTA Việt Nam – EU thì các bên mong muốn đưa ngay 90% các dòng thuế về thuế xuất 0% trong đó có dệt may. 6. Với tất cả các nước xuất khẩu dệt may trên thế giới, Trung Quốc luôn là đối thủ đáng gờm. Việc Trung Quốc chưa tham gia đàm phán TPP và EU chưa có ý định đàm phán FTA với Trung quốc sẽ mang đến cơ hội to lớn giúp dệt may Việt Nam gia tăng xuất khẩu vào Mỹ và EU khi các hiệp định TPP và FTA với EU được ký kết. Bên cạnh đó, dệt may Việt Nam còn có thêm điều kiện thuận lợi để gia tăng xuất khẩu sang các nước như Canada, Úc, Peru và Chi lê vốn là những nước đang tham gia tiến trình đàm phán TPP. Trang 47. Tuy nhiên, cũng giống như đàm phán FTA với Nhật Bản, cả TPP và FTA với EU đều đặt ra quy định về quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may thậm chí những quy định này còn khắt khe hơn so với FTA ký với Nhật Bản. Cụ thể, TPP đề xuất áp dụng công thức “từ sợi trở đi” (yarn forward). Điều này có nghĩa các khâu đoạn từ kéo sợi, dệt – nhuộm – hoàn tất và may phải được làm tại các nước thành viên TPP. Căn cứ hiện trạng ngành dệt may tại các nước TPP thì có thể thấy với dệt may Việt Nam, để được hưởng thuế suất 0%, tất cả các khâu đoạn nêu trên chỉ có thể làm tại Việt Nam mà thôi. Chính điều này đã gây ra nhiều trở ngại cho dệt may Việt Nam bởi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bối cảnh ngành dệt may Vấn đề ngành dệt may Ngành dệt may 2013 Nhân sự tham gia ngành dệt may Dự án ngành dệt may 2013 Ngành dệt may Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 24 0 0
-
Tác động lấn át của FDI đến sự rời ngành của doanh nghiệp nội địa trong ngành dệt may Việt Nam
10 trang 23 0 0 -
Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP và Ngành dệt may Việt Nam
72 trang 22 0 0 -
Giáo trình Cơ sở sản xuất may công nghiệp: Phần 1 - ThS. Trần Thanh Hương
86 trang 21 0 0 -
Báo cáo Ngành dệt may năm 2016
17 trang 21 0 0 -
Đề án về 'Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập'
34 trang 20 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
Tác động của CPTPP đến lao động ngành Dệt may Việt Nam
4 trang 19 0 0 -
Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may
5 trang 18 0 0 -
ĐỀ ÁN: Ngành dệt may Việt Nam trên con đường hội nhập
33 trang 17 0 0