Danh mục

Đề án Kinh tế thương mại: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU

Số trang: 47      Loại file: doc      Dung lượng: 421.50 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 23,500 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề án Kinh tế thương mại: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU nhằm tìm hiểu tình hình xuất khẩu cà phê thời gian qua, các thành tựu, hạn chế. Từ đó tìm ra nguyên nhân, rút ra bài học và đề xuất phương hướng, giải pháp để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án Kinh tế thương mại: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU Đề án kinh tế thương mại LỜI MỞ ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tài: Đất nước đang trong th ời kì h ội nh ập, kinh t ế đang chuy ển d ần t ừ quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý c ủa nhà n ước. Trong xuthế mở cửa đó, xuất khẩu hàng hoá là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng vàNhà nước ta. Chủ trương này được khẳng định trong văn kiện đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII và trong nghị quyết 01NQ/TW của Bộ Chính trị với mụctiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đ ại hóahướng về xuất khẩu. Hơn nữa, đất nước ta xuất phát điểm là một nước nôngnghiệp, chúng ta có thế mạnh về sản xuất hàng nông s ản nh ư cà phê, g ạo ,caosu…trong đó cà phê là một trong những mặt hàng xuất kh ẩu ch ủ y ếu, mang l ạinguồn thu lớn cho đất nước. Hiện Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê l ớntrên thế giới. Các bạn hàng nhập khẩu cà phê ch ủ yếu c ủa ta là EU, M ỹ, Nh ật,Singapore, Trung Quốc…EU đã và đang là đối tác thương mại quan trọng củaViệt Nam và tiềm năng xuất khẩu hàng hoá nông sản, đặc biệt là cà phê vào th ịtrường này vẫn còn rất rộng mở. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấpthiết của vấn đề này, cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TSNguyễn Thừa Lộc, em xin chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU” làm đề án nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình xuất kh ẩu cà phê th ời gian qua, các thành t ựu, h ạnchế. Từ đó tìm ra nguyên nhân, rút ra bài học và đề xuất phương hướng, giảipháp để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu cà phê Việt Nam vào th ị tr ườngEU. 1 Đề án kinh tế thương mại3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề án nghiên cứu hoạt động sản xuất, xu ất kh ẩu cà phê c ủa vi ệt Nam,trọng tâm là thị trường EU với phạm vi nghiên cứu trong n ội b ộ ngành t ừ 2006đến nay bằng các phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu từ các ấn phẩm cóuy tín, từ báo chí, các số liệu của ngành….4. Kết cấu của đề án gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu cà phê Chương II: Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị trường EU Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào thị trườngEU 2 Đề án kinh tế thương mạiCHƯƠNG 1: Lý luận chung về xuất khẩu cà phê Việt Nam1.1. Lý luận chung về xuất khẩu1.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việcbán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toánquốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệlàm phương tiện thanh toán. Tiền tệ có thể là tiền của một trong hai nước hoặclà tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toán quốc tế). Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005 xuất khẩuhàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vàokhu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan riêngtheo quy định của pháp luật.1.1.2. Các hình thức xuất khẩuHoạt động xuất khẩu ở nước ta bao gồm các hình thức chủ yếu sau đây:Xuất khẩu trực tiếp:Là hình thức mà nhà xuất khẩu gặp trực tiếp hoặc quan hệ trực ti ếp qua đi ệntín để thoả thuận trực tiếp về hàng hoá, giá cả cũng nh ư các bi ện pháp giaodịch với người nhập khẩu. Những nội dung này được thoả thuận một cách tựnguyện, không ràng buộc với lần giao dịch trước, việc mua không nh ất thiếtphải gắn liền với việc bán. Các công việc chủ y ếu của loại hình này là nhàxuất khẩu phải tìm hiểu thị trường tiếp cận khách hàng, người nhập khẩu sẽhỏi giá và đặt hàng, nhà xuất khẩu chào giá, hai bên k ết thúc quá trình hoàn giávà ký hợp đồng. 3 Đề án kinh tế thương mạiXuất khẩu qua trung gian:Trong hoạt động xuất khẩu qua trung gian tất cả mọi việc kiến lập quan hệgiữa người xuất khẩu và người nhập khẩu cũng như việc qui định các đi ềukiện mua bán phải thông qua một người thứ 3 được gọi là ng ười nh ận u ỷ thác.Người nhận uỷ thác tiến hành hoạt động xuất khẩu với danh nghĩa của mìnhnhưng mọi chi phí đều do bên có hàng xuất khẩu, bên uỷ thác thanh toán. V ềbản chất chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thù lao trả cho đại lý.Buôn bán đối lưu:Đây là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu phải kết hợp ch ặt ch ẽ v ớinhập khẩu. Nhà xuất khẩu đồng thời là nhà nhập kh ẩu, mục đích đ ể thu v ềhàng hoá có giá trị tương đương với hàng xuất khẩu bởi vậy nó còn gọi làphương thức đổi hàng. Trong hoạt động xuất khẩu này yêu cầu cân bằng vềmặt hàng, giá cả, tổng giá trị và điều kiện giao hàng ...

Tài liệu được xem nhiều: