Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ: Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lập vốn cho ngân hàng thương mại ở VN
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây đang chứng kiến bước phát triển nhanh chóng của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng không ngừng tăng vốn, tăng dư nợ tín dụng, mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ: Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lập vốn cho ngân hàng thương mại ở VN BẢN QUYỀN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 45 C www.TCDN45C.net.tf www.TCDN45C.vze.com TCDN45C@yahoo.com TCDN45C@gmail.comTài liệu chỉ được sử dụng vì mục đích nghiên cứu khoa học. Nghiêm cấm sử dụng với mục đích thương mại. Xin liên hệ trực tiếp tác giả để biết thêm chi tiết. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐề tài: Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lập vốn cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thanh Tú Sinh viên thực hiện : Phạm Quang Hải Lớp : Tài Chính Doanh Nghiệp 45C Hà Nội - 2006Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ Nguyễn Thị Ngọc Minh LỜI MỞ ĐẦUThị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây đang chứng kiến bướcphát triển nhanh chóng của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng khôngngừng tăng vốn, tăng dư nợ tín dụng, mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động...trong nỗ lực cải thiện tình hình hoạt động của bản thân để chuẩn bị cho cuộccạnh tranh mạnh mẽ khi Việt Nam hoàn toàn gia nhập Tổ chức thương mại thếgiới WTO. Là trung gian tài chính trong nền kinh tế, đối tượng của hoạt độngngân hàng chính là vốn, và qui mô vốn của ngân hàng sẽ quyết định lợi nhuậnmà nó kiếm được. Việc tìm kiếm, huy động vốn luôn giữ vai trò hết sức quantrọng vì nó liên quan tới việc duy trì & mở rộng thị phần, từ đó là sức cạnh tranhvà tiềm năng phát triển của ngân hàng.Trong khuôn khổ đề tài “Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lậpvốn cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam” xin giải quyết hai vấn đề: Phần thứnhất là các vấn đề mang tính lí luận: các thành phần trong vốn của một ngânhàng thương mại nói chung, đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng; Phần thứ hai dựatrên cơ sở xem xét thực tiễn thị trường tài chính tín dụng Việt Nam trong nhữngnăm vừa qua từ đó rút ra những biện pháp để tạo lập vốn cho ngân hàng mộtcách hiệu quả.Tài chính doanh nghiệp 45C 1Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ Nguyễn Thị Ngọc Minh PHẦN I: VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Các thành phần trong vốn của Ngân hàng thương mại (NHTM)1.1.1. Vốn chủ sở hữu Các thành phần.- Vốn ban đầu: Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước khi được phép khaitrương của ngân hàng là phải có đủ vốn ban đầu theo luật định. Vốn điều lệ củamỗi ngân hàng được hình thành do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định,nghĩa là nguồn vốn này có thể do nhà nước cấp hoặc huy động trong xã hội. + Nếu là NHTM thuộc sở hữu nhà nước, vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp 100% vốn ban đầu. + Nếu là NHTM cổ phần, vốn điều lệ do sự đóng góp của cổ đông dưới hình thức phát hành cổ phiếu. + Nếu là NHTM liên doanh, vốn điều lệ là vốn đóng góp cổ phần của các ngân hàng tham gia liên doanh.Vốn điều lệ là số vốn đầu tư ban đầu khi thành lập ngân hàng và được ghi rõtrong điều lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn phápđịnh do NHNN công bố vào đầu mỗi năm tài chính. Vốn điều lệ quy định chomột ngân hàng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào quy mô và phạm vi hoạt động. Vốnnày chủ yếu được dung để mua sắm bất động sản, động sản, trang thiết bị... chohoạt động ngân hàng, ngoài ra còn được dùng để góp vốn liên doanh, cho vay,mua cổ phần của các công ty khác. Không được dùng vốn điều lệ để chia lợi tức,lập quỹ phúc lợi khen thưởng. Như vậy, đến khi ngân hàng hoạt động, vốn điềuTài chính doanh nghiệp 45C 2Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ Nguyễn Thị Ngọc Minhlệ có thể đã nằm dưới dạng trụ sở, văn phòng, kho bãi, xe cộ, trang thiết bị, dựtrữ hay kí quỹ tại ngân hàng trung ương, hoặc đầu tư vào một thương vụ nào đó.- Vốn chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt động. + Cổ phần phát hành thêm: Ngân hàng có thể phát hành thêm cổ phần(thường hoặc ưu đãi), hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách để mở rộng quy mô hoạtđộng, hoặc để chống đỡ rủi ro; Trong những trường hợp cần duy trì thị giá củacổ phiếu, hoặc duy trì quyền lãnh đạo của những cổ động quan trọng, ngân hàngcó thể mua lại một số cổ phiếu đã phát hành hoặc tăng tỷ lệ lợi nhuận chia chocổ phiếu. + Lợi nhuận bổ sung vốn chủ sở hữu: Đối với các ngân hàng cổ phần, lợinhuận sau thuế sau khi bù đắp các khoản chi phí đặc biệt, thường được chia làmhai phần: Một phần chia cho các cổ đông theo giá trị các cổ phần và phần bổsung vào VCSH dưới tên gọi “lợi nhuận tích luỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ: Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lập vốn cho ngân hàng thương mại ở VN BẢN QUYỀN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 45 C www.TCDN45C.net.tf www.TCDN45C.vze.com TCDN45C@yahoo.com TCDN45C@gmail.comTài liệu chỉ được sử dụng vì mục đích nghiên cứu khoa học. Nghiêm cấm sử dụng với mục đích thương mại. Xin liên hệ trực tiếp tác giả để biết thêm chi tiết. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐề tài: Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lập vốn cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thanh Tú Sinh viên thực hiện : Phạm Quang Hải Lớp : Tài Chính Doanh Nghiệp 45C Hà Nội - 2006Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ Nguyễn Thị Ngọc Minh LỜI MỞ ĐẦUThị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây đang chứng kiến bướcphát triển nhanh chóng của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng khôngngừng tăng vốn, tăng dư nợ tín dụng, mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động...trong nỗ lực cải thiện tình hình hoạt động của bản thân để chuẩn bị cho cuộccạnh tranh mạnh mẽ khi Việt Nam hoàn toàn gia nhập Tổ chức thương mại thếgiới WTO. Là trung gian tài chính trong nền kinh tế, đối tượng của hoạt độngngân hàng chính là vốn, và qui mô vốn của ngân hàng sẽ quyết định lợi nhuậnmà nó kiếm được. Việc tìm kiếm, huy động vốn luôn giữ vai trò hết sức quantrọng vì nó liên quan tới việc duy trì & mở rộng thị phần, từ đó là sức cạnh tranhvà tiềm năng phát triển của ngân hàng.Trong khuôn khổ đề tài “Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lậpvốn cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam” xin giải quyết hai vấn đề: Phần thứnhất là các vấn đề mang tính lí luận: các thành phần trong vốn của một ngânhàng thương mại nói chung, đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng; Phần thứ hai dựatrên cơ sở xem xét thực tiễn thị trường tài chính tín dụng Việt Nam trong nhữngnăm vừa qua từ đó rút ra những biện pháp để tạo lập vốn cho ngân hàng mộtcách hiệu quả.Tài chính doanh nghiệp 45C 1Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ Nguyễn Thị Ngọc Minh PHẦN I: VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Các thành phần trong vốn của Ngân hàng thương mại (NHTM)1.1.1. Vốn chủ sở hữu Các thành phần.- Vốn ban đầu: Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước khi được phép khaitrương của ngân hàng là phải có đủ vốn ban đầu theo luật định. Vốn điều lệ củamỗi ngân hàng được hình thành do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định,nghĩa là nguồn vốn này có thể do nhà nước cấp hoặc huy động trong xã hội. + Nếu là NHTM thuộc sở hữu nhà nước, vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp 100% vốn ban đầu. + Nếu là NHTM cổ phần, vốn điều lệ do sự đóng góp của cổ đông dưới hình thức phát hành cổ phiếu. + Nếu là NHTM liên doanh, vốn điều lệ là vốn đóng góp cổ phần của các ngân hàng tham gia liên doanh.Vốn điều lệ là số vốn đầu tư ban đầu khi thành lập ngân hàng và được ghi rõtrong điều lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn phápđịnh do NHNN công bố vào đầu mỗi năm tài chính. Vốn điều lệ quy định chomột ngân hàng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào quy mô và phạm vi hoạt động. Vốnnày chủ yếu được dung để mua sắm bất động sản, động sản, trang thiết bị... chohoạt động ngân hàng, ngoài ra còn được dùng để góp vốn liên doanh, cho vay,mua cổ phần của các công ty khác. Không được dùng vốn điều lệ để chia lợi tức,lập quỹ phúc lợi khen thưởng. Như vậy, đến khi ngân hàng hoạt động, vốn điềuTài chính doanh nghiệp 45C 2Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ Nguyễn Thị Ngọc Minhlệ có thể đã nằm dưới dạng trụ sở, văn phòng, kho bãi, xe cộ, trang thiết bị, dựtrữ hay kí quỹ tại ngân hàng trung ương, hoặc đầu tư vào một thương vụ nào đó.- Vốn chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt động. + Cổ phần phát hành thêm: Ngân hàng có thể phát hành thêm cổ phần(thường hoặc ưu đãi), hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách để mở rộng quy mô hoạtđộng, hoặc để chống đỡ rủi ro; Trong những trường hợp cần duy trì thị giá củacổ phiếu, hoặc duy trì quyền lãnh đạo của những cổ động quan trọng, ngân hàngcó thể mua lại một số cổ phiếu đã phát hành hoặc tăng tỷ lệ lợi nhuận chia chocổ phiếu. + Lợi nhuận bổ sung vốn chủ sở hữu: Đối với các ngân hàng cổ phần, lợinhuận sau thuế sau khi bù đắp các khoản chi phí đặc biệt, thường được chia làmhai phần: Một phần chia cho các cổ đông theo giá trị các cổ phần và phần bổsung vào VCSH dưới tên gọi “lợi nhuận tích luỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ Tài liệu tài chính tiền tệ Bài tập tài chính tiền tệ Luận văn tài chính tiền tệ Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
2 trang 510 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 284 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 198 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 147 1 0 -
88 trang 126 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 113 0 0 -
2 trang 100 0 0