Đề án môn học: : Mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 138.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi đất nước ta đang bước vào một nền kinh tế mở, một nềnkinh tế toàn cầu hoá, đòi hỏi mỗi cá nhân khi bước vào nền kinh tế phải có sựhiểu biết nhất định về nó. Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn các nguồn lục khan hiếm của con người nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội là: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học: : Mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam Đề án môn họcMục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam 1 MỤC LỤCPHẦN I LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 2PHẦN II NỘI DUNG ............................................................................................... 3CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU .......... 3 1.1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình Đại học......... 3 1.1.1 Giới thiệu môn học. .................................................................................. 3 1.1.2. Vị trí của môn học trong chương trình học đại học. ............................... 3 1.2. Phân tích các chức năng của chính phủ và các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu.4 1.2.1. Phân tích các chức năng của chính phủ được thể hiện bằng 3 chức năng.4 1.2.2. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu. ....................................................... 5 1.3. Trình bày một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng và vai trò của việc xác định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế vĩ mô. ............................ 6 1.3.1. Một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng. ..................................... 6 1.3.2. Vai trò của GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. ....................... 8 1.4. Trình bày các vấn đề liên quan đến thất nghiệp phân tích các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. ........................................................................................ 8 1.4.1. Các vấn đề liên quan đến thất nghiệp ..................................................... 8 1.4.2. Các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. ............................................... 10 1.5. Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu sản lượng và mục tiêu việc làm. ... 11CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SẢN LƢỢNG VÀ VIỆCLÀM CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2005 - 2008 ......................................................... 12 2.1. Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam để đưa ra lý do phải thực hiện mục tiêu sản lượng và việc làm trong thời kỳ 2005 - 2008. ... 12 2.2 Trình bày các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để thực hiện hai mục tiêu trên. ............................................................................................. 13 2.3. Thu thập số liệu về GNP (GDP), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam thời kỳ 2005 - 2008. ..................................................... 15 2.4. Phân tích số liệu thu thập được và trình bày quan điểm của mình về cách sử dụng chính sách nhằm vào mục tiêu sản lượng và việc làm. ..................... 17 2.4.1. Phân tích số liệu thu thập được. ............................................................ 17 2.4.2. Quan điểm về cách sử dụng chính sách về mục tiêu sản lượng và việc làm. .................................................................................................................. 19PHẦN III KẾT LUẬN ............................................................................................ 21Kết luận ............................................................................................................... 21 2Kiến nghị: ............................................................................................................ 22 3PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi đất nước ta đang bước vào một nền kinh tế mở, một nền kinhtế toàn cầu hoá, đòi hỏi mỗi cá nhân khi bước vào nền kinh tế phải có sự hiểubiết nhất định về nó. Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn các nguồn lực khan hiếm của conngười nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội là: sản xuất cái gì? sảnxuất như thế nào và sản xuất cho ai? Trong kinh tế học có kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vimô nghiên cứu các hành vi đơn lẻ của các hộ gia đình và các doanh nghiệp. Cònkinh tế học vĩ mô, lại nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, nghiên cứucác vấn đề chủ yếu của một quốc gia như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp ảnhhưởng của các chính sách kinh tế, xuất nhập khẩu hàng hoá và sự phân phốinguồn lực và phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội. Việc tìm hiểu về mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam là việc đánhgiá một phần nào đó về nền kinh tế Việt Nam, qua đó thấy được các chính sáchcủa chính phủ Việt Nam để thực hiện 2 mục tiêu trên có gì là đúng hay còn cónhững phần chưa đúng. Để đánh giá một cách chính xác nhất, đầy đủ và đúngđắn nhất đòi hỏi mỗi sinh viên khi làm về đề tài này cần phải có sự lựa chọnđúng đắn và phải có hiểu biết, có sự tìm tòi về các hoạt động kinh tế một cáchđầy đủ và có hệ thống. Việc phân tích mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học: : Mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam Đề án môn họcMục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam 1 MỤC LỤCPHẦN I LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 2PHẦN II NỘI DUNG ............................................................................................... 3CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU .......... 3 1.1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình Đại học......... 3 1.1.1 Giới thiệu môn học. .................................................................................. 3 1.1.2. Vị trí của môn học trong chương trình học đại học. ............................... 3 1.2. Phân tích các chức năng của chính phủ và các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu.4 1.2.1. Phân tích các chức năng của chính phủ được thể hiện bằng 3 chức năng.4 1.2.2. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu. ....................................................... 5 1.3. Trình bày một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng và vai trò của việc xác định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế vĩ mô. ............................ 6 1.3.1. Một số chỉ tiêu đo lường sản lượng quan trọng. ..................................... 6 1.3.2. Vai trò của GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. ....................... 8 1.4. Trình bày các vấn đề liên quan đến thất nghiệp phân tích các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. ........................................................................................ 8 1.4.1. Các vấn đề liên quan đến thất nghiệp ..................................................... 8 1.4.2. Các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. ............................................... 10 1.5. Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu sản lượng và mục tiêu việc làm. ... 11CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SẢN LƢỢNG VÀ VIỆCLÀM CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2005 - 2008 ......................................................... 12 2.1. Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam để đưa ra lý do phải thực hiện mục tiêu sản lượng và việc làm trong thời kỳ 2005 - 2008. ... 12 2.2 Trình bày các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để thực hiện hai mục tiêu trên. ............................................................................................. 13 2.3. Thu thập số liệu về GNP (GDP), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam thời kỳ 2005 - 2008. ..................................................... 15 2.4. Phân tích số liệu thu thập được và trình bày quan điểm của mình về cách sử dụng chính sách nhằm vào mục tiêu sản lượng và việc làm. ..................... 17 2.4.1. Phân tích số liệu thu thập được. ............................................................ 17 2.4.2. Quan điểm về cách sử dụng chính sách về mục tiêu sản lượng và việc làm. .................................................................................................................. 19PHẦN III KẾT LUẬN ............................................................................................ 21Kết luận ............................................................................................................... 21 2Kiến nghị: ............................................................................................................ 22 3PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi đất nước ta đang bước vào một nền kinh tế mở, một nền kinhtế toàn cầu hoá, đòi hỏi mỗi cá nhân khi bước vào nền kinh tế phải có sự hiểubiết nhất định về nó. Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn các nguồn lực khan hiếm của conngười nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội là: sản xuất cái gì? sảnxuất như thế nào và sản xuất cho ai? Trong kinh tế học có kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vimô nghiên cứu các hành vi đơn lẻ của các hộ gia đình và các doanh nghiệp. Cònkinh tế học vĩ mô, lại nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, nghiên cứucác vấn đề chủ yếu của một quốc gia như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp ảnhhưởng của các chính sách kinh tế, xuất nhập khẩu hàng hoá và sự phân phốinguồn lực và phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội. Việc tìm hiểu về mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam là việc đánhgiá một phần nào đó về nền kinh tế Việt Nam, qua đó thấy được các chính sáchcủa chính phủ Việt Nam để thực hiện 2 mục tiêu trên có gì là đúng hay còn cónhững phần chưa đúng. Để đánh giá một cách chính xác nhất, đầy đủ và đúngđắn nhất đòi hỏi mỗi sinh viên khi làm về đề tài này cần phải có sự lựa chọnđúng đắn và phải có hiểu biết, có sự tìm tòi về các hoạt động kinh tế một cáchđầy đủ và có hệ thống. Việc phân tích mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án môn học. luận văn mẫu kinh tế vĩ mô mục tiêu sản lượng tỷ lệ thất nghiệp phân tích số liệuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 569 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 248 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 190 0 0