Đề án môn học: Tổ chức tiền lương của công ty may Thăng Long
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị trường hiện nay, đểđạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp, đòi hỏicác doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi củathị trường cũng như tình hình thực tế của doanh nghiệp mình. Việc đảm bảolợi ích cá nhân của người lao động là một động lực cơ bản trực tiếp khuyếnkhích người lao động đem hết khả năng của mình lỗ lực phấn đấu sáng tạotrong sản xuất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học: Tổ chức tiền lương của công ty may Thăng Long ------ Đề án môn họcTổ chức tiền lương của công ty may Thăng LongĐề án môn học Nguyễn Thị Việt Dung LỜI NÓI Đ ẦU Trong môi trường cạnh tranh gay gắt c ủa kinh tế thị trường hiện nay, đểđạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đ ề phức tạp, đòi hỏicác doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi củathị trường cũng như tình hình thực tế của doanh nghiệp m ình. Việc đảm bảolợi ích cá nhân của người lao động là một độ ng lực cơ bản trực tiếp khuyếnkhích người lao động đ em hết khả năng của mình lỗ lực phấn đấu sáng tạotrong sản xuất. Một trong những cô ng cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêutrên là hình thức trả lương cho người lao độ ng. Tiền lương thực sự phát huyđược tác d ụng của nó khi các hình thức tiền lương được áp dụng hợp lý nhất,sát với tình hình thực tế của các đ ơn vị sản xuất kinh doanh, đúng với sựcống hiến của người lao động, công b ằng và hợp lý giữa những người laođộng trong doanh nghiệp. Có như vậy tiền lương mới thực sự trở thành đònbẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển. Việc trả lương theo lao động là tấtyếu khách quan. Nhưng lựa chọn hình thức trả lương nào cho phù hợp vớiđiều kiện đặc điểm sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Đ ể thúc đ ẩysản xuất, làm cho người lao động luôn quan tâm đến kết quả lao động củamình, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của to àn doanh nghiệp. Đ ểgóp phần tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người laođộng. Q ua quá trình kiến tập tại Cô ng ty cổ p hần may Thăng Long với kiếnthức đã học tại trường, em xin trình bầy m ột số vấn đ ề về việc tổ chức tiềnlương trong Công ty cổ phần may Thăng Long cù ng với sự giúp đỡ của thầygiáo Nguyễn Trung Kiên. Nếu có những gì sai só t, em rất mong sự cảm thôngvà mong được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy và những người đã giúp emhoàn thành bài báo cáo này. 1Đề án môn học Nguyễn Thị Việt Dung PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN V Ề TIỀN LƯƠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ T IỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG. 1. KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG. 1 .1. Khái niệm về tiền lương Tiền lương (tiền công) là số tiền thù lao lao động phải trả cho người laođộng theo số lượng và chất lượng lao độ ng mà họ đóng góp đ ể tái sản xuấtsức lao động bù đ ắp hao phí của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để hiểu sâu hơn về khái niệm tiền lương chú ng ta có các khái niệmliên quan: tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế và tiền lương tố i thiểu.* Tiền lương danh nghĩa Là số tiền mà người sử d ụng lao động trả cho người lao động thôngqua hợp đồng thoả thuận giữa hai bên theo qui định của pháp luật. Số tiềnnày nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động, hiệu quả làmviệc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc,…củahọ ngay trong quá trình lao động.* Tiền lương thực tế Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùngvà các loại dịch vụ cần thiết mà người lao độ ng hưởng lương có thể muađược bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộ c vào số tiền lương danh nghĩamà còn phụ thuộc vào giá cả của các lo ại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịchvụ cần thiết m à người lao động muốn mua. Mố i quan hệ giữa tiền lương danhnghĩa và tiền lương thực tế được thể hiện qua công thức sau: ILTT = ILDN / IPTrong đó : ILTT : Chỉ số tiền lương thực tế 2Đề án môn học Nguyễn Thị Việt Dung ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa : Chỉ số giá cả IP* Tiền lương tố i thiểu Theo đ iều 56 Bộ Luật Lao Động: “Mức lương tối thiểu là mức tiềnlương trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong điềukiện lao động bình thường, bù đ ắp sức lao động đơn giản và một phần tái sảnxuất mở rộng. Đó là những công việc thông thường mà một người lao độngcó sức khoẻ bình thường, không qua đào tạo chuyên môn…cũng có thể làmđược”. Tiền lương tối thiểu được Nhà nước qui định theo từng thời kỳ dựatrên trình độ p hát triển về kinh tế – xã hội của đất nước và yêu cầu tái sảnxuất sức lao động xã hội. Tiền lương tối thiểu được xác định qua phân tíchcác chi phí về ăn, m ặc, ở, sinh hoạt, chi phí bảo hiểm, y tế, giáo dục đàotạo,…Theo nghị định mới nhất của năm 2005 thì m ức lương tối thiểu chunglà 350.000 đồng/ người/ tháng. 1 .2. Vai trò chức năng của tiền lương Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lương đ ược coi là một trong nhữngđòn bẩy kinh tế q uan trọng mà không có một quố c gia nào lại không quantâm tới và nó cũng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học: Tổ chức tiền lương của công ty may Thăng Long ------ Đề án môn họcTổ chức tiền lương của công ty may Thăng LongĐề án môn học Nguyễn Thị Việt Dung LỜI NÓI Đ ẦU Trong môi trường cạnh tranh gay gắt c ủa kinh tế thị trường hiện nay, đểđạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đ ề phức tạp, đòi hỏicác doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi củathị trường cũng như tình hình thực tế của doanh nghiệp m ình. Việc đảm bảolợi ích cá nhân của người lao động là một độ ng lực cơ bản trực tiếp khuyếnkhích người lao động đ em hết khả năng của mình lỗ lực phấn đấu sáng tạotrong sản xuất. Một trong những cô ng cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêutrên là hình thức trả lương cho người lao độ ng. Tiền lương thực sự phát huyđược tác d ụng của nó khi các hình thức tiền lương được áp dụng hợp lý nhất,sát với tình hình thực tế của các đ ơn vị sản xuất kinh doanh, đúng với sựcống hiến của người lao động, công b ằng và hợp lý giữa những người laođộng trong doanh nghiệp. Có như vậy tiền lương mới thực sự trở thành đònbẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển. Việc trả lương theo lao động là tấtyếu khách quan. Nhưng lựa chọn hình thức trả lương nào cho phù hợp vớiđiều kiện đặc điểm sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Đ ể thúc đ ẩysản xuất, làm cho người lao động luôn quan tâm đến kết quả lao động củamình, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của to àn doanh nghiệp. Đ ểgóp phần tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người laođộng. Q ua quá trình kiến tập tại Cô ng ty cổ p hần may Thăng Long với kiếnthức đã học tại trường, em xin trình bầy m ột số vấn đ ề về việc tổ chức tiềnlương trong Công ty cổ phần may Thăng Long cù ng với sự giúp đỡ của thầygiáo Nguyễn Trung Kiên. Nếu có những gì sai só t, em rất mong sự cảm thôngvà mong được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy và những người đã giúp emhoàn thành bài báo cáo này. 1Đề án môn học Nguyễn Thị Việt Dung PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN V Ề TIỀN LƯƠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ T IỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG. 1. KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG. 1 .1. Khái niệm về tiền lương Tiền lương (tiền công) là số tiền thù lao lao động phải trả cho người laođộng theo số lượng và chất lượng lao độ ng mà họ đóng góp đ ể tái sản xuấtsức lao động bù đ ắp hao phí của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để hiểu sâu hơn về khái niệm tiền lương chú ng ta có các khái niệmliên quan: tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế và tiền lương tố i thiểu.* Tiền lương danh nghĩa Là số tiền mà người sử d ụng lao động trả cho người lao động thôngqua hợp đồng thoả thuận giữa hai bên theo qui định của pháp luật. Số tiềnnày nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động, hiệu quả làmviệc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc,…củahọ ngay trong quá trình lao động.* Tiền lương thực tế Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùngvà các loại dịch vụ cần thiết mà người lao độ ng hưởng lương có thể muađược bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộ c vào số tiền lương danh nghĩamà còn phụ thuộc vào giá cả của các lo ại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịchvụ cần thiết m à người lao động muốn mua. Mố i quan hệ giữa tiền lương danhnghĩa và tiền lương thực tế được thể hiện qua công thức sau: ILTT = ILDN / IPTrong đó : ILTT : Chỉ số tiền lương thực tế 2Đề án môn học Nguyễn Thị Việt Dung ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa : Chỉ số giá cả IP* Tiền lương tố i thiểu Theo đ iều 56 Bộ Luật Lao Động: “Mức lương tối thiểu là mức tiềnlương trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong điềukiện lao động bình thường, bù đ ắp sức lao động đơn giản và một phần tái sảnxuất mở rộng. Đó là những công việc thông thường mà một người lao độngcó sức khoẻ bình thường, không qua đào tạo chuyên môn…cũng có thể làmđược”. Tiền lương tối thiểu được Nhà nước qui định theo từng thời kỳ dựatrên trình độ p hát triển về kinh tế – xã hội của đất nước và yêu cầu tái sảnxuất sức lao động xã hội. Tiền lương tối thiểu được xác định qua phân tíchcác chi phí về ăn, m ặc, ở, sinh hoạt, chi phí bảo hiểm, y tế, giáo dục đàotạo,…Theo nghị định mới nhất của năm 2005 thì m ức lương tối thiểu chunglà 350.000 đồng/ người/ tháng. 1 .2. Vai trò chức năng của tiền lương Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lương đ ược coi là một trong nhữngđòn bẩy kinh tế q uan trọng mà không có một quố c gia nào lại không quantâm tới và nó cũng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án môn học tổ chức tiền lương quản lý tiền lương hình thức trả lương công ty may Thăng LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 333 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 204 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 194 0 0 -
105 trang 189 0 0
-
29 trang 167 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 152 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 145 0 0 -
83 trang 141 0 0