ĐỀ ÁN: 'Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế'
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.87 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau gần 17 năm đổi mới, sức mạnh tổng thể nói chung và năng lực cạnh tranh nói riêng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nước ta đang đứng trước cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng, đi đôi với chất lượng phát triển kinh tế, xã hội, đương đầu với nhiều áp lực cạnh tranh gay gắt trong tiến trình hội nhập....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế”z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 17 năm đổi mới, sức mạnh tổng thể nói chung và năng lực cạnh tranhnói riêng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Trong xu thế hội nhập, toàn cầuhóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nước tađang đứng trước cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độtăng trưởng, đi đôi với chất lượng phát triển kinh tế, xã hội, đương đầu với nhiều áplực cạnh tranh gay gắt trong tiến trình hội nhập. Thép là một ngành Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộcCNH-HĐH, quá độ đi lên CNXH của Việt Nam. Ngành Thép cũng đang đứng trướcnhững khó khăn nhất định khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập. Chính vìvậy, em đã chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước tatrong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế” để nghiên cứu và thực hiện. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3phần: Phần 1. Lý luận chung về ngành thép và sức cạnh tranh của ngành thép ViệtNam. Phần 2. Thực trạng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam trong quá trình hộinhập khu vực và thế giới. Phần 3. Các biện pháp để tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpthép Việt Nam. Phần 1. Lý luận chung về ngành thép và sức cạnh tranh của ngành thépViệt Nam.Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép 1.1. Vai trò, vị trí của ngành Thép trong nền kinh tế quốc dân. Ngành thép là ngành Công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền Côngnghiệp gang thép mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủđộng, vững chắc. Sản phẩm thép là vật tư, nguyên liệu chủ yếu, là “lương thực” củanhiều ngành kinh tế quan trọng như ngành cơ khí, ngành xây dựng; nó có vai tròquyết định tới sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đa số các nước thành công về phát triển kinh tế đều xác định ngành thép làngành kinh tế mũi nhọn, hàng đầu và tập trung đầu tư cho nó phát triển. Trước những năm 90, chỉ có các doanh nghiệp Nhà nước tham gia sản xuất thépnhư Công ty Gàng thép Thái Nguyên, Công ty Gang thép Miền Nam… nhưng sauđó, khi chính sách đổi mới của Đảng trong phát triển kinh tế ra đời, ngành thép đãkhông ngừng phát triển, dẫn chứng đó là sự ra đời 5 liên doanh cán thép, 2 công tycán thép 100% vốn nước ngoài và sau năm 2000, đã có thêm hàng loạt các công tysản xuất thép của tư nhân, các công ty thép cổ phần và các công ty thép thuộc cácđơn vị khác ngoài bộ Công nghiệp, đưa số lượng của các đơn vị lên gần 50 đơn vị. Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển xây dựng ở Việt Nam ngày một giatăng, thị trường thép từ đó cũng được mở rộng. Tính bình quân, tốc độ tăng trưởngngành thép trong thời kì 1991-2001 là 25% và về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầuthép xây dựng đất nước (đã 5 năm nay, gần như không phải nhập khẩu thép thanh vàthép cuốn cho xây dựng). Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam, tính tới năm2002, công suất thiết kế của tất cả doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam đã đạttrên 4 triệu tấn/năm, nhưng do nhu cầu thị trường và một số nhà máy mới đi vào sảnxuất chưa đạt công suất thiết kế…nên sản lượng thép cán của năm 2002 chỉ đạt 2,4triệu tấn. Mặc dù có những sự phát triển đáng kể nhưng nhìn tổng quát, ngành thép ViệtNam đang ở điểm xuất phát thấp, chậm hơn so với các nước trong khu vực khoảng 3Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép10 năm. Hiện tại Việt Nam chỉ có 3 dàn cán liên tục nhập từ Nhật Bản và Tây Âu cótrình độ tương đối cao của 2 liên doanh Vinakyoe và Vina-Pasco (VPS). Ngoài ra,còn có hơn 10 máng cán thuộc loại bán liên tục, thiết bị phần lớn được sản xuất tạiĐài Loan, Trung Quốc, Việt Nam. Như vậy, trừ 2 liên doanh, thiết bị cán thép củaViệt Nam đều thuộc thế hệ cũ, công nghệ thấp, tuổi thọ ngắn, quy mô nhỏ. Có thể nói thép là một ngành công nghiệp còn non trẻ của đất nước ta nhưng lạiđóng một vai trò quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH, xây dựng CNXH hiện naycủa đất nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và yêu cầu của quátrình hội nhập khu vực và thế giới thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép là hết sức cấp bách và cần thiết. 1.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép Việt Nam. Trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới Việt Nam đã tham giaASEAN (1995), APEC (1998) và đang trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO.Hiện nay, ngành thép vẫn đang được nhà nước bảo hộ sản xuất bằng hàng rào thuếquan với mức thuế khá cao. Mức thuế nhập khẩu đối với thép xây dựng là 40%, củacác loại sắt thép khác từ 0-2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế”z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 17 năm đổi mới, sức mạnh tổng thể nói chung và năng lực cạnh tranhnói riêng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Trong xu thế hội nhập, toàn cầuhóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nước tađang đứng trước cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độtăng trưởng, đi đôi với chất lượng phát triển kinh tế, xã hội, đương đầu với nhiều áplực cạnh tranh gay gắt trong tiến trình hội nhập. Thép là một ngành Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộcCNH-HĐH, quá độ đi lên CNXH của Việt Nam. Ngành Thép cũng đang đứng trướcnhững khó khăn nhất định khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập. Chính vìvậy, em đã chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước tatrong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế” để nghiên cứu và thực hiện. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3phần: Phần 1. Lý luận chung về ngành thép và sức cạnh tranh của ngành thép ViệtNam. Phần 2. Thực trạng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam trong quá trình hộinhập khu vực và thế giới. Phần 3. Các biện pháp để tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpthép Việt Nam. Phần 1. Lý luận chung về ngành thép và sức cạnh tranh của ngành thépViệt Nam.Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép 1.1. Vai trò, vị trí của ngành Thép trong nền kinh tế quốc dân. Ngành thép là ngành Công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền Côngnghiệp gang thép mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủđộng, vững chắc. Sản phẩm thép là vật tư, nguyên liệu chủ yếu, là “lương thực” củanhiều ngành kinh tế quan trọng như ngành cơ khí, ngành xây dựng; nó có vai tròquyết định tới sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đa số các nước thành công về phát triển kinh tế đều xác định ngành thép làngành kinh tế mũi nhọn, hàng đầu và tập trung đầu tư cho nó phát triển. Trước những năm 90, chỉ có các doanh nghiệp Nhà nước tham gia sản xuất thépnhư Công ty Gàng thép Thái Nguyên, Công ty Gang thép Miền Nam… nhưng sauđó, khi chính sách đổi mới của Đảng trong phát triển kinh tế ra đời, ngành thép đãkhông ngừng phát triển, dẫn chứng đó là sự ra đời 5 liên doanh cán thép, 2 công tycán thép 100% vốn nước ngoài và sau năm 2000, đã có thêm hàng loạt các công tysản xuất thép của tư nhân, các công ty thép cổ phần và các công ty thép thuộc cácđơn vị khác ngoài bộ Công nghiệp, đưa số lượng của các đơn vị lên gần 50 đơn vị. Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển xây dựng ở Việt Nam ngày một giatăng, thị trường thép từ đó cũng được mở rộng. Tính bình quân, tốc độ tăng trưởngngành thép trong thời kì 1991-2001 là 25% và về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầuthép xây dựng đất nước (đã 5 năm nay, gần như không phải nhập khẩu thép thanh vàthép cuốn cho xây dựng). Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam, tính tới năm2002, công suất thiết kế của tất cả doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam đã đạttrên 4 triệu tấn/năm, nhưng do nhu cầu thị trường và một số nhà máy mới đi vào sảnxuất chưa đạt công suất thiết kế…nên sản lượng thép cán của năm 2002 chỉ đạt 2,4triệu tấn. Mặc dù có những sự phát triển đáng kể nhưng nhìn tổng quát, ngành thép ViệtNam đang ở điểm xuất phát thấp, chậm hơn so với các nước trong khu vực khoảng 3Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép10 năm. Hiện tại Việt Nam chỉ có 3 dàn cán liên tục nhập từ Nhật Bản và Tây Âu cótrình độ tương đối cao của 2 liên doanh Vinakyoe và Vina-Pasco (VPS). Ngoài ra,còn có hơn 10 máng cán thuộc loại bán liên tục, thiết bị phần lớn được sản xuất tạiĐài Loan, Trung Quốc, Việt Nam. Như vậy, trừ 2 liên doanh, thiết bị cán thép củaViệt Nam đều thuộc thế hệ cũ, công nghệ thấp, tuổi thọ ngắn, quy mô nhỏ. Có thể nói thép là một ngành công nghiệp còn non trẻ của đất nước ta nhưng lạiđóng một vai trò quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH, xây dựng CNXH hiện naycủa đất nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và yêu cầu của quátrình hội nhập khu vực và thế giới thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép là hết sức cấp bách và cần thiết. 1.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngànhthép Việt Nam. Trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới Việt Nam đã tham giaASEAN (1995), APEC (1998) và đang trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO.Hiện nay, ngành thép vẫn đang được nhà nước bảo hộ sản xuất bằng hàng rào thuếquan với mức thuế khá cao. Mức thuế nhập khẩu đối với thép xây dựng là 40%, củacác loại sắt thép khác từ 0-2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội nhập kinh tế kinh tế quốc tế ngành ngân hàng chính sách phát triển cơ cấu đổi mới toàn cầu hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
97 trang 326 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 194 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 175 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 160 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 126 0 0