Danh mục

ĐỀ ÁN: Nghiên cứu vấn đề đổi mới công nghệ

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.04 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá người ta quan tâm đến công nghệ là các phương pháp giải pháp kĩ thuật trong các dây truyền sản xuất. Từ khi xuất hiện các quan hệ thương mại thì công nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các phương tiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đó. Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN:" Nghiên cứu vấn đề đổi mới công nghệ" TRƯỜNG......................................... KHOA............................................. ĐỀ ÁNNghiên cứu vấn đề đổi mới công nghệ MỤC LỤCLời mởđầu………………………………………………………………………2Chương 1: Những tác động của công nghệ mới đến nâng cao NLSXtrong cácDNCN…………………………………………………………………31.1. CN và đổi mới CN………………………………………………………...31.1.1. CN trong các doanh nghiệp ……………………………………………….31.1.2. Quan niệm về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ………………41.2. NLSX và nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp ……………………….61.2.1. NLSX trong các doanh nghiệp ……………………………………………61.2.2. Nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp …………………………………61.3. Vai trò của đổi mới công nghệ tới NLSX…………………………………7Chương 2: Thực trạng ở Việtnam……………………………………………….82.1. Những kết quả đạt được về đổi mới công nghệ trong cácDNCN những nămqua…………………………………………………………..82.1.1. Thực trạng đổi mới công nghệ và một số kết quả đạtđược……………….82.1.2. Thực trạng và ảnh hưởng của ĐMCN tới nâng cao NLSXtrong một sốngành……………………………………………………………...82.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân chủ yếu trong hoạt độngĐMCN….112.2.1. Tồn tại về ĐMCN trong các doanh nghiệp Việt nam…………………..142.2.2. Những tác động chưa tốt của ĐMCN tớiNLSX………………………...162.3. Những tháchthức………………………………………………………….172.3.1. Về vaitrò………………………………………………………………...172.3.2. Biểuhiện…………………………………………………………………172.3.3. Người sử dụng công nghệ……………………………………………….182.3.4. Chất lượng của công tác đổimới………………………………………...18Chương 3: Một số giải pháp ĐMCN nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp..19 LỜI MỞ ĐẦU Trong một thế giới mà toàn cầu hoá đang là xu thế chủ đạo, chưa bao giờngười ta thấy cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các quốc gia nói chungvà giưã các doanh nghiệp với nhau nói riêng lại gay gắt như ngày nay. Đặcbiệt trong thời đại thông tin đang chi phối gần như toàn bộ nền thương mạithế giới buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khẳng định được chỗ đứngcủa mình trên thương trường không còn con đường nào khác là phải đổi mớicác trang thiết bị ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuấtnhằm đem lại hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với mộtnước đang phát triển như nước ta hiện nay thì công cuộc đổi mới càng trởnên bức thiết hơn bao giờ hết vì thiết bị phục vụ cho sản xuất trong cácdoanh nghiệp công nghiệp của ta còn rất lạc hậu, năng suất lao động rất thấp,giá thành sản phẩm còn cao nên chưa đạt được những kết quả mong muốn,bên cạnh đó việc đầu tư đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất ở các doanhnghiệp công nghiệp nước ta nhiều bất cập. Chính những lý do trên làmchúng ta hiểu rằng đường lối của đảng và nhà nước ta trong vấn đề đổi mớicông nghệ để tăng trưởng kinh tế ( nghị định 27 CP ) là hoàn toàn hợp lýtrong giai đoạn hiện nay. Là một sinh viên được sống và làm việc trong chếđộ Xã hội chủ nghĩa tươi đẹp, đồng thời cũng là chủ nhân tương lai của đấtnước thì việc nghiên cứu vấn đề ĐMCN sẽ giúp em có được hiểu biết sâusắc hơn về nền kinh tế đất nước. Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Phán đãhướng dẫn tận tình để em hoàn thành đề án này. CHƯƠNG 1 : NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ MỚI TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1.1. CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1.1.1. Công nghệ trong các doanh nghiệp Trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá người ta quan tâmđến công nghệ là các phương pháp giải pháp kĩ thuật trong các dây truyềnsản xuất. Từ khi xuất hiện các quan hệ thương mại thì công nghiệp đượchiểu theo nghĩa rộng hơn. Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các phươngtiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp dùng để chuyển hóa các nguồn lựcthành một loại sản phẩm nào đó. Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản. - Công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu. Nó gọi là phẩn cứng của côngnghệ. - Thông tin, phương pháp, quy trình bí quyết. - Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý. - Con người.( ba bộ phận sau gọi là phần mềm công nghệ ). Bât kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảm bảo 4 thành phần trên. Mỗithành phần đảm nhiệm những chức năng nhất định. Trong đó thành phầntrang thiết bị được coi là xương sống, cốt lõi của quá trình hoạt động nhưngnó lại do con người lắp đặt và vận hành. Thành phần con người được coi lànhân tố chìa khoá của nhân tố hoạt động sản xuất nhưng lại phải hoạt độngtheo hướng dẫn do thành phần thông tin cung cấp. Thành phần thông tin làcơ sở hướng dẫn người lao động vận hành các máy móc thiết bị và đưa racác quyết định. Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kêt các thành phầntrên, động viên người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau như ...

Tài liệu được xem nhiều: