ĐỀ ÁN: Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và những phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam.
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kế hoạch hoá trong cơ chế cũ được coi là công cụ chủ yếu nhất để quản ký kinh tế. Thông qua hệ thống các cơ quan kế hoạch nhà nước từ trung ương đến địa phương để xây dựng kế hoạch, giao chỉ tiêu kế hoạch cho các cơ sở kinh tế, điều hành, theo dõi và xét duyệt việc hoàn thành kế hoạch hoá mà nhà nước có thể chỉ huy được nền kinh tế. Việc thực hiện cơ chế đó đến đầu thập kỷ 80 đã trở thành lực ản đối với sự phát triển kinh tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và những phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam. …………..o0o………….. ĐÈ ÁN TỐT NGHIỆP Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và nhữngphương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam NHÓM X LỜI MỞ ĐẦU Một thời gian khá dài trước đây, Việt Nam đã từng duy trì một nền kinh tếtập trung bao cấp với sự điều tiết trực tiếp những hoạt động kinh tế thông qua quátrình đưa ra những quyết định mang tính pháp lệnh từ trung ương. Các hoạt độngkinh tế của các cấp địa phương đều tiến hành theo những chỉ tiêu cụ thể do nhànước giao. Trong thời kỳ này có thể nói rằng KHH nền kinh tế quốc dân là đặctrưng và là tính ưu việt riêng của cơ chế tập trung, nó đã giúp nước ta huy độngđược các nguồn lực phục vụ cho công cuộc kháng chiến thành công. Tuy nhiên, việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung đã thủ tiêu tính năng động vàhiệu quả của các hoạt động kinh tế. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay thìmột nền kinh tế mang tính cấp phát với hệ thống chỉ tiêu chằng chịt không còn phùhợp nữa. Ngày nay, trước xu thế hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ và sự biến độngkhôn lường của cơ chế thị trường thì Nhà nước chỉ nên giữ vai trò điều tiết vĩ môvà định hướng phát triển cho nền kinh tế, tạo một môi trường vĩ mô thuận lợi chocác hoạt động kinh tế. Vì vậy, KHH với vai trò là một trong những công cụ quản lývĩ mô của Nhà nước cũng cần phải có sự đổi mới phù hợp với yêu cầu thực tế. Tại Đại hội IX, Đảng ta cũng đã khẳng định “ cần tiếp tục tạo lập đồng bộcác yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước”,đồng thời “ Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nềnkinh tế. Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng xây dựng cácchiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội”. Chính vì những lý do trên, bài nghiên cứu này không có mục đích gì khác lànhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn vì sao cần phải đổi mới công tác KHH ở ViệtNam, thấy được những bước tiến trong công tác KHH ở nước ta, kinh nghiệm vềlàm KHH ở một số nước, và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mớicông tác KHH và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mới công tácKHH ở Việt Nam. Bài viết kết cấu gồm ba phần: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và những phươnghướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam. Phần II gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở của vấn đề đổi mới công tác KHH ở Việt Nam. Chương 2: Những đổi trong công tác KHH ở Việt Nam trong thờigian qua. NHÓM X Chương 3: Phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở nước tatrong thời gia tới. Phần III: Kết luận Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo Ngô ThắngLợi, đồng cảm ơn thầy Phạm Thanh Hưng đã giúp đỡ nhóm tác giả trong quá trìnhviết bài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót, nhómtác giả rất mong có được sự đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc. Nhóm tác giả xinchân thành cảm ơn. NHÓM X CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM. 1.1. Kế hoạch hoá ở các nước trên thế giới Kinh nghiệm của các nướcphát triển: KHH ở Pháp : Nước Pháp là một nước có nền kinh tế thị trường phát triển,đồng thời nước từ lâu đã có một nhà nước mạnh, giữ vai trò rất quan trọng tong đờisống kinh tế, xã hội. Và công tác KHH ở đây cũng tiến hành theo một phươg thứcriêng với hai đặc điểm nổi bật là: thứ nhất, KHH chủ yếu mang tính hướng dẫn chứkhông bắt buộc. Thứ hai, KHH liên tục biến đổi và phát triển. Tuy có nhiều điểm tiến bộ nhưng theo nhận xét của nhiều học giả phươngTây, KHH của Pháp vẫn còn thuộc loại nặng nề, có phần cổ hủ, tiến triển không kịpvới thời đại.Từ năm 1975, do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới với nhiều biếnđổi to lớn, hơn thế ở Pháp lại diễn ra cuộc khủng hoảng KHH trầm trọng, nên quátình cải cách KHH ngày càng được thúc đẩy một cách khẩn trương. Và từ thập kỷ80, nhất là đầu thập kỷ 90, sự thay đổi trong công tác KHH ở Pháp diễn ra theo cácnội dung sau: Về nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch tập trung chủ yếu vào công tác dựbáo và cung cấp những biện pháp điều tiết uyển chuyển nhằm vận hành tốt hơn cơchế thị trường, đồng thời thiết lập một khuôn khổ nhất quán các mục tiêu và chínhsách công trung hạn, cố gắn với một tầm nhìn dài hạn. Về phương pháp lập kế hoạch: tăng cường sự tham gia đóng góp của cácviện, các tung tâm, các nhà khoa học; Nâng cao chất lượng dự báo; Vẫn đảm bảonguyên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và những phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam. …………..o0o………….. ĐÈ ÁN TỐT NGHIỆP Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và nhữngphương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam NHÓM X LỜI MỞ ĐẦU Một thời gian khá dài trước đây, Việt Nam đã từng duy trì một nền kinh tếtập trung bao cấp với sự điều tiết trực tiếp những hoạt động kinh tế thông qua quátrình đưa ra những quyết định mang tính pháp lệnh từ trung ương. Các hoạt độngkinh tế của các cấp địa phương đều tiến hành theo những chỉ tiêu cụ thể do nhànước giao. Trong thời kỳ này có thể nói rằng KHH nền kinh tế quốc dân là đặctrưng và là tính ưu việt riêng của cơ chế tập trung, nó đã giúp nước ta huy độngđược các nguồn lực phục vụ cho công cuộc kháng chiến thành công. Tuy nhiên, việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung đã thủ tiêu tính năng động vàhiệu quả của các hoạt động kinh tế. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay thìmột nền kinh tế mang tính cấp phát với hệ thống chỉ tiêu chằng chịt không còn phùhợp nữa. Ngày nay, trước xu thế hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ và sự biến độngkhôn lường của cơ chế thị trường thì Nhà nước chỉ nên giữ vai trò điều tiết vĩ môvà định hướng phát triển cho nền kinh tế, tạo một môi trường vĩ mô thuận lợi chocác hoạt động kinh tế. Vì vậy, KHH với vai trò là một trong những công cụ quản lývĩ mô của Nhà nước cũng cần phải có sự đổi mới phù hợp với yêu cầu thực tế. Tại Đại hội IX, Đảng ta cũng đã khẳng định “ cần tiếp tục tạo lập đồng bộcác yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước”,đồng thời “ Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nềnkinh tế. Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng xây dựng cácchiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội”. Chính vì những lý do trên, bài nghiên cứu này không có mục đích gì khác lànhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn vì sao cần phải đổi mới công tác KHH ở ViệtNam, thấy được những bước tiến trong công tác KHH ở nước ta, kinh nghiệm vềlàm KHH ở một số nước, và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mớicông tác KHH và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mới công tácKHH ở Việt Nam. Bài viết kết cấu gồm ba phần: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Những đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam và những phươnghướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở Việt Nam. Phần II gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở của vấn đề đổi mới công tác KHH ở Việt Nam. Chương 2: Những đổi trong công tác KHH ở Việt Nam trong thờigian qua. NHÓM X Chương 3: Phương hướng tiếp tục đổi mới công tác KHH ở nước tatrong thời gia tới. Phần III: Kết luận Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo Ngô ThắngLợi, đồng cảm ơn thầy Phạm Thanh Hưng đã giúp đỡ nhóm tác giả trong quá trìnhviết bài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót, nhómtác giả rất mong có được sự đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc. Nhóm tác giả xinchân thành cảm ơn. NHÓM X CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM. 1.1. Kế hoạch hoá ở các nước trên thế giới Kinh nghiệm của các nướcphát triển: KHH ở Pháp : Nước Pháp là một nước có nền kinh tế thị trường phát triển,đồng thời nước từ lâu đã có một nhà nước mạnh, giữ vai trò rất quan trọng tong đờisống kinh tế, xã hội. Và công tác KHH ở đây cũng tiến hành theo một phươg thứcriêng với hai đặc điểm nổi bật là: thứ nhất, KHH chủ yếu mang tính hướng dẫn chứkhông bắt buộc. Thứ hai, KHH liên tục biến đổi và phát triển. Tuy có nhiều điểm tiến bộ nhưng theo nhận xét của nhiều học giả phươngTây, KHH của Pháp vẫn còn thuộc loại nặng nề, có phần cổ hủ, tiến triển không kịpvới thời đại.Từ năm 1975, do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới với nhiều biếnđổi to lớn, hơn thế ở Pháp lại diễn ra cuộc khủng hoảng KHH trầm trọng, nên quátình cải cách KHH ngày càng được thúc đẩy một cách khẩn trương. Và từ thập kỷ80, nhất là đầu thập kỷ 90, sự thay đổi trong công tác KHH ở Pháp diễn ra theo cácnội dung sau: Về nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch tập trung chủ yếu vào công tác dựbáo và cung cấp những biện pháp điều tiết uyển chuyển nhằm vận hành tốt hơn cơchế thị trường, đồng thời thiết lập một khuôn khổ nhất quán các mục tiêu và chínhsách công trung hạn, cố gắn với một tầm nhìn dài hạn. Về phương pháp lập kế hoạch: tăng cường sự tham gia đóng góp của cácviện, các tung tâm, các nhà khoa học; Nâng cao chất lượng dự báo; Vẫn đảm bảonguyên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình kế hoạch hóa ở Việt Nam công tác KHH ở Việt Nam đề án tốt nghiêp kế hoạch hóa doanh nghiệp phương thức xây dựng quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 183 0 0
-
2 trang 174 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 164 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0