Danh mục

ĐỀ ÁN: Phân tích đánh giá những cơ hội, thách thức đối với các DNCNVN với các nước ASEAN

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 420.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khác nhau với xu hướng toàn cầu hoá đi đôi với xu hướng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trường thế giới thống nhất, một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu , là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu, là sự mở rộng giao lưu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÁN: " Phân tích đánh giá những cơ hội, thách thức đối với các DNCNVN với các nước ASEAN" - - - - - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPPhân tích đánh giá những cơ hội, thách thức đối với các DNCNVN với các nước ASEAN LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quỗc tế hoá đời sống kinh tế thế giới, với những cấpđộ toàn cầu hoávà khu vực hoá, lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoàiphạm vi biên giới của mỗi quốc gia, sự phân công lao động , quốc tế phát triểncả về bề rộng lẫn bề sâu; vai trò của các công ty đa quốc gia được tăng cường,việc hình thành các liên kết khu vực ngày một phát triển, hầu hết các quốc giađang chuyển sang mô hình kinh tế với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thếso sánh của mỗi nước.Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của thương mại quốctế trên thị trường thế giới ngày nay,các quốc gia trên hành tinh chúng ta trongquá trình phát triển đã từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phươngvàđa phương, từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mứcđộ khác nhau nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên.Chính các liên kếtkinh tế quốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hướng: Khu vực hoá và toàncầu hoá đang diễn ra hết sức sống động và đặc biệt quan trọng trong nhữngnăm gần đây. Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của toàn cầu hoá, khu vực hoá, của hội nhậpquốc tế, do vậy các quốc gia đang phát triển sẽ không có sự lựa chọn nào kháchơn là lựa chọn mô hình công nghiệp hoá theo hướng hội nhập quốc tế. Phùhợp với xu thế này Việt Nam đã và đang tham gia tích cực và có hiệu quả caovào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự doASEAN (ASEAN free trade area: AFTA) Đây là sự kiện và bước ngoặt đángghi nhận. Đồng thời cũng là vấn đề hết sức mới mẽ đôí với các doanh nghiệpViệt Nam vốn vẫn quen với “vòng tay bảo hộ ”của Nhà Nước. Theo ý kiến củacác chuyên gia, nhiều DNCNVN còn hoạt động như thời bao cấp, kém năngđộng, phần lớn đến nay vẫn chưa sẵn sàng cho hội nhập. Do vậy khi tham gia 1vào AFTA , thực hiện biểu thuế ưu đãi có hiệu lực chung(CEPT) Tức khi nhànước phải giảm và tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan ngăncách buôn bán giữa Việt Nam và các nước ASEAN thì việc nghiên cứu , xemxét, thảo luận, phân tích đánh giá những cơ hội, thách thức đối với cácDNCNVN, đồng thời đưa ra nhiều những phương hướng và giải pháp để cácDNCNVN phát huy được thế mạnh, tận dụng được cơ hội của mình cũng nhưhạn chế những ảnh hưởng xấu, vượt qua thách thức để tồn tại trong môi trườngmới là hết sức cần thiết. Vì đây là nghiên cứu mang tính khoa học đầu tiên và cùng với những hạnchế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên đề án còn nhiếù sai sót,em mong cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ giúp đỡ, chỉ bảo để đề án đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AFTAI / Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấpđộ khác nhau với xu hướng toàn cầu hoá đi đôi với xu hướng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trườngthế giới thống nhất,một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu , là việc phát triển và mở rộng phâncông lao động quốc tế theo chiều sâu, là sự mở rộng giao lưu kinh tế và khoahọc công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu;là việc giải quyết các vấnđề kinh tế –xã hội có tính chất toàn cầu như vấn đề dân số,tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ mội trường sinh thái…Trong khi đó , khuvực hoá kinh tế chỉdiễn ra trong một không gian địa lý nhất định dưới nhiều hình thức như: khuvực mậu dịch tự do, đồng minh (Liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ,thịtrường chung, đồng minh kinh tế…Nhằm mục đích hợp tác,hỗ trợ lẫn nhaucùng phát triển, từng bước xoá bỏ những cản trở trong việc di chuyển tưbản,lực lượng lao động, hàng hoá dịch vụ …Tiến tới tự do hoá hoàn toànnhững di chuyển nói trên giữa các nước thành viên trong khu vực. Ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển (hay còn gọi là cácquốcgia công nghiệp phát triển), thì xu hướng tham gia hội nhập vào nềnkinhtế các nước trong khu vực và bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng. Việc thamgia mạnh mẽ và rộng rãi vào các khối liên kết kinh tế khu vực, từng bước tiếntới sự nhất thể hoá cao thông qua các văn bản,hiệp định kí kết đã đưa lại chocác quốc gia trong liên minh sự ổn định, hợp tác cùng phát triển. Trong điềukiện đó, các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên được hưởng những ưuđãi về thương mại cũng như phải gánh vác các nghĩa vụ về tài chính, giảm 3thuế cũng như các miễn giảm khácv.v..(các quốc gia trong hiệp hội mậu dịchtự do Bắc Mỹ NAFTA ), các quốc gia trong liên minh châu âu(EU) là nhữngliên kết phản ánh rõ nét các xu hướng trên). Kinh tế giữa cá ...

Tài liệu được xem nhiều: