Đề án 'Quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua'
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lãi suất cũng là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia do Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) điều hành. Nó có tác động rất lớn đối với vịệc tăng hoặc giảm khối lượng tiền lưu thông,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua” TRƯỜNG……………………………. KHOA………………………. ĐỀ ÁN Quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài cần nghiên cứu: Lãi suất là giá cả sử dụng vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng,đồng thời gắn liền với mọi hoạt động kinh tế có liên quan, mà trực tiếp là ngườigửi tiền và người vay vốn. Lãi suất cũng là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia doNgân hàng Trung ương (NHTƯ) điều hành. Nó có tác động rất lớn đối với vịệctăng hoặc giảm khối lượng tiền lưu thông, thu hẹp hay mở rộng tín dụng, khíchlệ hay hạn chế huy động vốn, kích thích hay cản trở đầu tư, tạo thuận lợi hay khókhăn cho hoạt động ngân hàng. Một chính sách lãi suất đúng đắn sẽ có tác dụngthúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lạikhi chính sách lãi suất thiếu chuẩn xác sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinhtế. Và vai trò đó của chính sách lãi suất ngày càng trở nên quan trọng và phứctạp hơn cùng với quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện kinh tếthị trường ngày càng phát triển sâu sắc. Ở Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định, góp phần không nhỏ vào những thành quả chung củanền kinh tế. Trong nhiệm vụ xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, Ngânhàng Nhà nước (NHNN) đã rất chú trọng đến việc đổi mới các công cụ điều tiếtnhư hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tỷ giá...nhưng quan trọng nhất vẫn làcông cụ lãi suất. Nhìn chung trong hơn 10 năm đổi mới, chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng đã góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, kíchcầu, tăng trưởng kinh tế. Cơ chế điều hành lãi suất được thay đổi theo từng thờikỳ phát triển kinh tế và ngày càng trở nên linh hoạt hơn. Đặc biệt, trong giaiđoạn thúc đẩy phát triển kinh tế và xu hướng hội nhập vào thị trường tài chínhkhu vực cũng như Quốc tế hiện nay đòi hỏi NHNN phải xây dựng và thực thimột chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng phù hợp, tiến tới tự do hoá trên cơ sởđảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước với thị trường, phù hợp với mục tiêu kinh tếvĩ mô. 1 Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu chính sách lãi suất cũng như việc học tậpkinh nghiệm quản lý và điều hành chính sách lãi suất của các nước phát triển đểtừ đó đưa ra những điều kiện, giải pháp để xây dựng một chính sách lãi suấtđúng đắn ở nước ta có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Điều này không chỉcó ý nghĩa quan trọng đối với quá trình xây dựng và điều hành một chính sách lãisuất phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, mà còn rất quan trọng đối vớiquá trình hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệ thống thị trườngtài chính ở Việt Nam, góp phần giải quyết những khó khăn về vốn, đảm bảo sựthắng lợi cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.2. Mục tiêu - Về lý luận: tìm hiểu sâu hơn những khái niệm có liên quan đến chínhsách lãi suất tín dụng ngân hàng. - Về thực tiễn: Tìm hiểu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện chính sáchlãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu chính sách lãi suất tín dụngtrong giai đoạn đổi mới nền kinh tế.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Tính chất lịch sử.5. Kết cấu của đề tài Chương I. Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng vàkinh nghiệm của một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụngngân hàng. 2 Chương II. Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua. Chương III. Giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng ở Việt Nam. En xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tàivà cô giáo Cao Thị Ý Nhi đã giứp đỡ em hoàn thành đề án này. Trong quá trìnhnghiên cức vấn đề trên, do trình độ và khả năng có hạn nên bài viết này khôngthể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cáccô để hoàn thành tốt đề án này. 3 CHƯƠNG I Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng vàkinh nghiệm của một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng.1. Khái niệm lãi suất. Trong nền kinh tế thị trường tồn tại rất nhiều phạm trù kinh tế - tài chínhtrong đó tín dụng và lãi suất tín dụng là một trong số những phạm trù quan trọng. Hoạt động tín dụng là hoạt động vay mượn, quan hệ sử dụng vốn giữangười đi vay và người cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả. Đối với chủ thể thừavốn, tín dụng mang đến cho họ cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua” TRƯỜNG……………………………. KHOA………………………. ĐỀ ÁN Quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài cần nghiên cứu: Lãi suất là giá cả sử dụng vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng,đồng thời gắn liền với mọi hoạt động kinh tế có liên quan, mà trực tiếp là ngườigửi tiền và người vay vốn. Lãi suất cũng là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia doNgân hàng Trung ương (NHTƯ) điều hành. Nó có tác động rất lớn đối với vịệctăng hoặc giảm khối lượng tiền lưu thông, thu hẹp hay mở rộng tín dụng, khíchlệ hay hạn chế huy động vốn, kích thích hay cản trở đầu tư, tạo thuận lợi hay khókhăn cho hoạt động ngân hàng. Một chính sách lãi suất đúng đắn sẽ có tác dụngthúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lạikhi chính sách lãi suất thiếu chuẩn xác sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinhtế. Và vai trò đó của chính sách lãi suất ngày càng trở nên quan trọng và phứctạp hơn cùng với quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện kinh tếthị trường ngày càng phát triển sâu sắc. Ở Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định, góp phần không nhỏ vào những thành quả chung củanền kinh tế. Trong nhiệm vụ xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, Ngânhàng Nhà nước (NHNN) đã rất chú trọng đến việc đổi mới các công cụ điều tiếtnhư hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tỷ giá...nhưng quan trọng nhất vẫn làcông cụ lãi suất. Nhìn chung trong hơn 10 năm đổi mới, chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng đã góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, kíchcầu, tăng trưởng kinh tế. Cơ chế điều hành lãi suất được thay đổi theo từng thờikỳ phát triển kinh tế và ngày càng trở nên linh hoạt hơn. Đặc biệt, trong giaiđoạn thúc đẩy phát triển kinh tế và xu hướng hội nhập vào thị trường tài chínhkhu vực cũng như Quốc tế hiện nay đòi hỏi NHNN phải xây dựng và thực thimột chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng phù hợp, tiến tới tự do hoá trên cơ sởđảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước với thị trường, phù hợp với mục tiêu kinh tếvĩ mô. 1 Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu chính sách lãi suất cũng như việc học tậpkinh nghiệm quản lý và điều hành chính sách lãi suất của các nước phát triển đểtừ đó đưa ra những điều kiện, giải pháp để xây dựng một chính sách lãi suấtđúng đắn ở nước ta có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Điều này không chỉcó ý nghĩa quan trọng đối với quá trình xây dựng và điều hành một chính sách lãisuất phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, mà còn rất quan trọng đối vớiquá trình hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệ thống thị trườngtài chính ở Việt Nam, góp phần giải quyết những khó khăn về vốn, đảm bảo sựthắng lợi cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.2. Mục tiêu - Về lý luận: tìm hiểu sâu hơn những khái niệm có liên quan đến chínhsách lãi suất tín dụng ngân hàng. - Về thực tiễn: Tìm hiểu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện chính sáchlãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu chính sách lãi suất tín dụngtrong giai đoạn đổi mới nền kinh tế.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Tính chất lịch sử.5. Kết cấu của đề tài Chương I. Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng vàkinh nghiệm của một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụngngân hàng. 2 Chương II. Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua. Chương III. Giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện chính sách lãi suất tíndụng ngân hàng ở Việt Nam. En xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tàivà cô giáo Cao Thị Ý Nhi đã giứp đỡ em hoàn thành đề án này. Trong quá trìnhnghiên cức vấn đề trên, do trình độ và khả năng có hạn nên bài viết này khôngthể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cáccô để hoàn thành tốt đề án này. 3 CHƯƠNG I Cơ sở lý luận của chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng vàkinh nghiệm của một số nước trong việc điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng.1. Khái niệm lãi suất. Trong nền kinh tế thị trường tồn tại rất nhiều phạm trù kinh tế - tài chínhtrong đó tín dụng và lãi suất tín dụng là một trong số những phạm trù quan trọng. Hoạt động tín dụng là hoạt động vay mượn, quan hệ sử dụng vốn giữangười đi vay và người cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả. Đối với chủ thể thừavốn, tín dụng mang đến cho họ cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng ngân hàng Báo cáo tín dụng ngân hàng Luận văn tín dụng Tài liệu tín dụng ngân hàng Đề án tín dụng ngân hàng Luận văn tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
96 trang 275 0 0
-
87 trang 237 0 0
-
96 trang 236 3 0
-
162 trang 224 0 0
-
72 trang 224 0 0