Đề án 'Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay'
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinh hạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốc gia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì vậy nền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu .Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay” ĐỀ ÁN“Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay” 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKTTT Kinh tế thị trườngCNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoáPHGN Phân hoá giàu nghèoBHNN Bảo hiểm nông nghiệpKT Kinh tếCNXH Chủ nghĩa xã hộiTN Thu nhậpCNTB Chủ nghĩa tư bản 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦUChương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO.1.1 Các khái niệm về sự phân hoá giàu nghèo1.1.1 Khái niệm nghèo, chuẩn mực nghèo1.1.2 Phân hoá giàu nghèo, khái niệm và chỉ tiêu đánh giá1.2 Tác động của PHGN đối với nền KT-XH ở Việt Nam hiện nay1.2.1 Mặt tích cực1.2.2 Mặt tiêu cựcChương II:THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.2.1 Thực trạng của sự PHGN ở Việt Nam hiện nay2.2 Nguyên nhân của sự PHGN2.2.1 Nguyên nhân chủ quan2.2.2 Nguyên nhân khách qua2.3 Xu hướng biến động của PHGN ở nứơc ta hiện nay2.3.1 Khoảng cách PHGN ngày càng xa khi KTTT ngày càng phát triển2.3.2 Khoảng cách PHGN đang có xu hướng đẩy tới phân hoá xã hội2.3.3 Định hướng XHCN với khả năng điều tiết sự PHGN2.3.4 Dự báo tình trạng đói nghèo ở Việt Nam đến năm 2010Chương III: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO3.1 Những bài học kinh nghiệm trong mô hình xoá đói giảm nghèo nhằm giảm sự PHGN ở một số nước trên thế giới3.1.1 Chính sách hạn chế sự PHGN ở các nước nói chung và các và các nước ở Đông Nam á nói riêng 33.1.2 Chính sách hạn chế sự PHGN ở Trung Quốc3.1.3 Chính sách hạn chế sự PHGN ở Nhật Bản3.1.4 Bài học kinh nghiệm3.2 Quan điểm chủ yếu giải quyết vấn đề PHGN ở nước ta hiện nay3.2.1 Quan điểm phát triển trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.2 Quan điểm công bằng trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.3 Quan điểm lợi ích trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.4 Quan điểm giới trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.5 Quan điểm xã hội hoá trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.3 Những giải pháp chủ yếu giải quyết vấn đề PHGN ở nước ta hiện nay3.3.1 Những giải pháp cơ bản, lâu dài nhằm hạn chế sự PHGN3.3.2 Những giải pháp cấp bách nhằm hạn chế sự PHGN KẾT LUẬN 4 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinhhạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốcgia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vìvậy nền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đónó cũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu.Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt hết sức quan trọng và cấp thiết đối với Việt Namtrong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa.Thực tiễn đổi mới ở nước ta 20 năm qua cho thấy, với sự chuyển đổi, xâydựng, và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN, cùng các chính sáchmở cửa, hội nhập, đã đem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, đời sống củamọi tầng lớp dân cư không ngừng được nâng cao. Đồng thời quá trình này cũng kéotheo những biến động về cơ cấu xã hội, trong đó phân hoá giàu nghèo diễn ra ngàycàng rõ nét, nổi lên như một vấn đề thời sự cấp bách. Vì nó cũng mang tính hai mặt:bên cạnh mặt tích cực là làm người dân giàu hợp pháp...còn mặt tiêu cực là liênquan đến bất bình đẳng XH. Nếu để quá trình bất bình đẳng diễn ra một cách tựphát thì nó dẫn đến những bất ổn định không chỉ về kinh tế, văn hoá, xã hội mà trêncả lĩnh vực chính trị, thậm chí dẫn đến nguy cơ chệch hướng XHCN. Chính vì vậy chúng ta phải có một giải quyết đúng đắn để giải quyết vấn đểphân hóa giàu nghèo sao cho xây dựng đất nước công bằng dân chủ văn minh. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi bức bách của thực tiễn, vấn đềvề phân hoá giàu nghèo được rất nhiều nhà học giả, nhà báo...quan tâm và đã đượcnhà nước, chính phủ, các cơ quan chức năng nghiên cứu. Tuy nhiên hầu hết cáchình thức nghiên cứu chỉ dừng lại ở những bài báo, những bài nghiên cứu nhưng chỉđề cập tới một số mặt của sự phân hoá giàu nghèo như: xoá đói giảm nghèo, giảm 5bất bình đẳng xã hội, hoặc các giải pháp nhằm hạn chế sự PHGN...được đăng trongbáo Nhân Dân, Xã hội học... Một số cuốn sách ngiên cứu về sự PHGN đã được xuất bản như: Phân hoá giàunghèo ở một quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- Vũ Văn Hà, Đồng tham giagiảm nghèo đô thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay” ĐỀ ÁN“Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay” 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKTTT Kinh tế thị trườngCNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoáPHGN Phân hoá giàu nghèoBHNN Bảo hiểm nông nghiệpKT Kinh tếCNXH Chủ nghĩa xã hộiTN Thu nhậpCNTB Chủ nghĩa tư bản 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦUChương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO.1.1 Các khái niệm về sự phân hoá giàu nghèo1.1.1 Khái niệm nghèo, chuẩn mực nghèo1.1.2 Phân hoá giàu nghèo, khái niệm và chỉ tiêu đánh giá1.2 Tác động của PHGN đối với nền KT-XH ở Việt Nam hiện nay1.2.1 Mặt tích cực1.2.2 Mặt tiêu cựcChương II:THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.2.1 Thực trạng của sự PHGN ở Việt Nam hiện nay2.2 Nguyên nhân của sự PHGN2.2.1 Nguyên nhân chủ quan2.2.2 Nguyên nhân khách qua2.3 Xu hướng biến động của PHGN ở nứơc ta hiện nay2.3.1 Khoảng cách PHGN ngày càng xa khi KTTT ngày càng phát triển2.3.2 Khoảng cách PHGN đang có xu hướng đẩy tới phân hoá xã hội2.3.3 Định hướng XHCN với khả năng điều tiết sự PHGN2.3.4 Dự báo tình trạng đói nghèo ở Việt Nam đến năm 2010Chương III: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO3.1 Những bài học kinh nghiệm trong mô hình xoá đói giảm nghèo nhằm giảm sự PHGN ở một số nước trên thế giới3.1.1 Chính sách hạn chế sự PHGN ở các nước nói chung và các và các nước ở Đông Nam á nói riêng 33.1.2 Chính sách hạn chế sự PHGN ở Trung Quốc3.1.3 Chính sách hạn chế sự PHGN ở Nhật Bản3.1.4 Bài học kinh nghiệm3.2 Quan điểm chủ yếu giải quyết vấn đề PHGN ở nước ta hiện nay3.2.1 Quan điểm phát triển trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.2 Quan điểm công bằng trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.3 Quan điểm lợi ích trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.4 Quan điểm giới trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.2.5 Quan điểm xã hội hoá trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta3.3 Những giải pháp chủ yếu giải quyết vấn đề PHGN ở nước ta hiện nay3.3.1 Những giải pháp cơ bản, lâu dài nhằm hạn chế sự PHGN3.3.2 Những giải pháp cấp bách nhằm hạn chế sự PHGN KẾT LUẬN 4 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinhhạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốcgia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vìvậy nền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đónó cũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu.Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt hết sức quan trọng và cấp thiết đối với Việt Namtrong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa.Thực tiễn đổi mới ở nước ta 20 năm qua cho thấy, với sự chuyển đổi, xâydựng, và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN, cùng các chính sáchmở cửa, hội nhập, đã đem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, đời sống củamọi tầng lớp dân cư không ngừng được nâng cao. Đồng thời quá trình này cũng kéotheo những biến động về cơ cấu xã hội, trong đó phân hoá giàu nghèo diễn ra ngàycàng rõ nét, nổi lên như một vấn đề thời sự cấp bách. Vì nó cũng mang tính hai mặt:bên cạnh mặt tích cực là làm người dân giàu hợp pháp...còn mặt tiêu cực là liênquan đến bất bình đẳng XH. Nếu để quá trình bất bình đẳng diễn ra một cách tựphát thì nó dẫn đến những bất ổn định không chỉ về kinh tế, văn hoá, xã hội mà trêncả lĩnh vực chính trị, thậm chí dẫn đến nguy cơ chệch hướng XHCN. Chính vì vậy chúng ta phải có một giải quyết đúng đắn để giải quyết vấn đểphân hóa giàu nghèo sao cho xây dựng đất nước công bằng dân chủ văn minh. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi bức bách của thực tiễn, vấn đềvề phân hoá giàu nghèo được rất nhiều nhà học giả, nhà báo...quan tâm và đã đượcnhà nước, chính phủ, các cơ quan chức năng nghiên cứu. Tuy nhiên hầu hết cáchình thức nghiên cứu chỉ dừng lại ở những bài báo, những bài nghiên cứu nhưng chỉđề cập tới một số mặt của sự phân hoá giàu nghèo như: xoá đói giảm nghèo, giảm 5bất bình đẳng xã hội, hoặc các giải pháp nhằm hạn chế sự PHGN...được đăng trongbáo Nhân Dân, Xã hội học... Một số cuốn sách ngiên cứu về sự PHGN đã được xuất bản như: Phân hoá giàunghèo ở một quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- Vũ Văn Hà, Đồng tham giagiảm nghèo đô thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp sự phân hóa giàu nghèo nền kinh tế thị trường kinh tế việt namTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
98 trang 331 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
96 trang 296 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
72 trang 249 0 0
-
87 trang 248 0 0