Đề án 'Sự phát triển của kế toán thế giới và kế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế'
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không giống như phần lớn các nghề nghiệp hiện đại khác, kế toán có lịch sử phát triển lâu đời. Đã có không ít các cuộc hội thảo bàn về lịch sử phát triển của kế toán mà một trong những nội dung được đề cập thường xuyên nhất là quá trình ra đời và phát triển của phương pháp ghi sổ kép gắn liền với đóng góp của vị thầy tu kiêm nhà toán học người Ý Luca Pacioli. Lịch sử của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt động thương mại của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Sự phát triển của kế toán thế giới và kế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế” TRƯỜNG…………… KHOA………………… ĐỀ ÁN “Sự phát triển của kế toán thế giới vàkế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra vớikế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế” -- Đề tài: Sự phát triển của kế toán thế giới và kế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế I. Lịch sử phát triển của kế toán trên thế giới Không giống như phần lớn các nghề nghiệp hiện đại khác, kế toán có lịchsử phát triển lâu đời. Đã có không ít các cuộc hội thảo bàn về lịch sử phát triểncủa kế toán mà một trong những nội dung được đề cập thường xuyên nhất là quátrình ra đời và phát triển của phương pháp ghi sổ kép gắn liền với đóng góp củavị thầy tu kiêm nhà toán học người Ý Luca Pacioli. Lịch sử của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt độngthương mại của con người mà cốt lõi là sự ra đời và phát triển của chữ viết cũngnhư việc sử dụng các con số và phép tính. Có ý kiến cho rằng kế toán phát triểnnhằm đáp ứng nhu cầu của thời đại nảy sinh do những sự thay đổi của môitrường và nhu cầu xã hội. Một số khác lại cho rằng chính sự phát triển của kếtoán mới tạo điều kiện cho sự phát triển của thương mại vì chỉ thông qua việc sửdụng các phương pháp kế toán chính xác và đầy đủ, hoạt động sản xuất kinhdoanh hiện đại mới có thể phát triển rực rỡ, đáp ứng được yêu cầu của chủ thểkinh doanh và xã hội. Tuy nhiên, dù khác nhau song hai ý kiến trên đều thốngnhất ở một điểm, đó là sự gắn bó chặt chẽ giữa lịch sử phát triển của kế toán vớihoạt động sản xuất kinh doanh của con người. 1. Thời Cổ đại * Kế toán ở vùng Mesopotamia Cổ đại: Khoảng thế kỷ 36 trước Công nguyên, nền văn minh Át-xi-ri, Babylon vàXume phát triển rực rỡ ở thung lũng Mesopotamia - nhờ điều kiện tự nhiên thuậnlợi mà trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Đây cũng là nơi xuất hiện những ghichép cổ xưa nhất về hoạt động buôn bán. Khi người nông dân đã trở nên giàu có,các hoạt động kinh doanh dịch vụ và các ngành công nghiệp nhỏ phát triển ở khuvực lân cận thung lũng Mesopotamia. Thành phố Babylon và Ninevah trở thànhcác trung tâm thương mại của vùng, trong đó Babylon được xem như là tiếng nóicủa kinh doanh và chính trị của cả vùng Cận Đông. Có hơn một ngân hàng ởMesopotamia sử dụng thước đo tiêu chuẩn là vàng và bạc và cho phép một sốgiao dịch bằng tiền gửi ngân hàng. Trong suốt kỷ nguyên này, tồn tại các quy tắc pháp lý quy định về việc ghichép tài sản và các giao dịch liên quan đến tài sản. Vì thế, gần như toàn bộ cácgiao dịch được ghi lại và được mô tả bởi các bên liên quan trong suốt thời kỳnày. Nhiệm vụ của người thực hiện việc ghi chép kế toán khá đơn giản, nhưnglại bao quát. Ngoài việc ghi lại trọn vẹn một giao dịch, anh ta còn cần chắc chắnrằng các giao dịch thoả thuận đó đáp ứng được yêu cầu pháp lý áp dụng cho cácgiao dịch thương mại. Ở Mesopotamia, các giao dịch được ghi chép lại trên mảnh gốm sứ. Mảnhgốm được nung theo hình dạng và kích thước tuỳ theo nội dung của các giaodịch. Mỗi giao dịch được ghi chép lại theo những nội dung sau: tên của các bêntham gia buôn bán, loại hàng hoá buôn bán và giá cả cùng những điều cam kếtquan trọng khác. Sau đó, mỗi bên sẽ chứng nhận sự hiện diện của họ cũng nhưthoả thuận giữa họ lên mảnh gốm bằng cách ấn mạnh lên mảnh gốm “dấu” riêngcủa họ. Người ghi chép tài sản sau đó sẽ hong khô mảnh gốm để đảm bảo nhữngđiều ghi chép trên mảnh gốm không thể bị thay đổi. * Kế toán ở Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp và Roma cổ đại - Kế toán ở Ai Cập cổ đại cũng phát triển theo cách tương tự như ởMesopotamia. Tuy nhiên, người Ai Cập sử dụng giấy làm từ cói thay vì gốm, dođó việc ghi chép chi tiết trở nên dễ dàng hơn. Ở Ai Cập, người ghi sổ kế toánphải lưu trữ cẩn thận các tài liệu ghi chép của mình trong một nơi gọi là kho lưutrữ sau khi những tài liệu đó đã được kiểm tra bởi một hệ thống soát xét nội bộchặt chẽ. Chính do hệ thống kiểm tra này mà những người ghi sổ kế toán phảiluôn trung thực và cẩn thận vì họ sẽ bị xử phạt nếu vi phạm các điều luật liênquan. Mặc dù những ghi chép như vậy rất quan trọng nhưng kế toán Ai Cập cổxưa chưa bao giờ tiến bộ xa hơn công việc liệt kê đơn giản trong suốt hàng nghìnnăm tồn tại của nó. Có lẽ nguyên nhân cốt yếu là do sự mù chữ và thiếu một loạitiền kim loại thích hợp đã cản trở sự phát triển của nó. Trên thực tế, người AiCập sử dụng vàng và bạc với tư cách là vật trao đổi ngang giá chung. Tuy nhiên,phương pháp đo lường giá trị đơn không thể mô tả tất cả hàng hoá, do đó làmcho việc tích luỹ và tổng kết tài sản trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến sự pháttriển của cả hệ thống kế toán. - Kế toán ở Tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Sự phát triển của kế toán thế giới và kế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế” TRƯỜNG…………… KHOA………………… ĐỀ ÁN “Sự phát triển của kế toán thế giới vàkế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra vớikế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế” -- Đề tài: Sự phát triển của kế toán thế giới và kế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế I. Lịch sử phát triển của kế toán trên thế giới Không giống như phần lớn các nghề nghiệp hiện đại khác, kế toán có lịchsử phát triển lâu đời. Đã có không ít các cuộc hội thảo bàn về lịch sử phát triểncủa kế toán mà một trong những nội dung được đề cập thường xuyên nhất là quátrình ra đời và phát triển của phương pháp ghi sổ kép gắn liền với đóng góp củavị thầy tu kiêm nhà toán học người Ý Luca Pacioli. Lịch sử của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt độngthương mại của con người mà cốt lõi là sự ra đời và phát triển của chữ viết cũngnhư việc sử dụng các con số và phép tính. Có ý kiến cho rằng kế toán phát triểnnhằm đáp ứng nhu cầu của thời đại nảy sinh do những sự thay đổi của môitrường và nhu cầu xã hội. Một số khác lại cho rằng chính sự phát triển của kếtoán mới tạo điều kiện cho sự phát triển của thương mại vì chỉ thông qua việc sửdụng các phương pháp kế toán chính xác và đầy đủ, hoạt động sản xuất kinhdoanh hiện đại mới có thể phát triển rực rỡ, đáp ứng được yêu cầu của chủ thểkinh doanh và xã hội. Tuy nhiên, dù khác nhau song hai ý kiến trên đều thốngnhất ở một điểm, đó là sự gắn bó chặt chẽ giữa lịch sử phát triển của kế toán vớihoạt động sản xuất kinh doanh của con người. 1. Thời Cổ đại * Kế toán ở vùng Mesopotamia Cổ đại: Khoảng thế kỷ 36 trước Công nguyên, nền văn minh Át-xi-ri, Babylon vàXume phát triển rực rỡ ở thung lũng Mesopotamia - nhờ điều kiện tự nhiên thuậnlợi mà trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Đây cũng là nơi xuất hiện những ghichép cổ xưa nhất về hoạt động buôn bán. Khi người nông dân đã trở nên giàu có,các hoạt động kinh doanh dịch vụ và các ngành công nghiệp nhỏ phát triển ở khuvực lân cận thung lũng Mesopotamia. Thành phố Babylon và Ninevah trở thànhcác trung tâm thương mại của vùng, trong đó Babylon được xem như là tiếng nóicủa kinh doanh và chính trị của cả vùng Cận Đông. Có hơn một ngân hàng ởMesopotamia sử dụng thước đo tiêu chuẩn là vàng và bạc và cho phép một sốgiao dịch bằng tiền gửi ngân hàng. Trong suốt kỷ nguyên này, tồn tại các quy tắc pháp lý quy định về việc ghichép tài sản và các giao dịch liên quan đến tài sản. Vì thế, gần như toàn bộ cácgiao dịch được ghi lại và được mô tả bởi các bên liên quan trong suốt thời kỳnày. Nhiệm vụ của người thực hiện việc ghi chép kế toán khá đơn giản, nhưnglại bao quát. Ngoài việc ghi lại trọn vẹn một giao dịch, anh ta còn cần chắc chắnrằng các giao dịch thoả thuận đó đáp ứng được yêu cầu pháp lý áp dụng cho cácgiao dịch thương mại. Ở Mesopotamia, các giao dịch được ghi chép lại trên mảnh gốm sứ. Mảnhgốm được nung theo hình dạng và kích thước tuỳ theo nội dung của các giaodịch. Mỗi giao dịch được ghi chép lại theo những nội dung sau: tên của các bêntham gia buôn bán, loại hàng hoá buôn bán và giá cả cùng những điều cam kếtquan trọng khác. Sau đó, mỗi bên sẽ chứng nhận sự hiện diện của họ cũng nhưthoả thuận giữa họ lên mảnh gốm bằng cách ấn mạnh lên mảnh gốm “dấu” riêngcủa họ. Người ghi chép tài sản sau đó sẽ hong khô mảnh gốm để đảm bảo nhữngđiều ghi chép trên mảnh gốm không thể bị thay đổi. * Kế toán ở Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp và Roma cổ đại - Kế toán ở Ai Cập cổ đại cũng phát triển theo cách tương tự như ởMesopotamia. Tuy nhiên, người Ai Cập sử dụng giấy làm từ cói thay vì gốm, dođó việc ghi chép chi tiết trở nên dễ dàng hơn. Ở Ai Cập, người ghi sổ kế toánphải lưu trữ cẩn thận các tài liệu ghi chép của mình trong một nơi gọi là kho lưutrữ sau khi những tài liệu đó đã được kiểm tra bởi một hệ thống soát xét nội bộchặt chẽ. Chính do hệ thống kiểm tra này mà những người ghi sổ kế toán phảiluôn trung thực và cẩn thận vì họ sẽ bị xử phạt nếu vi phạm các điều luật liênquan. Mặc dù những ghi chép như vậy rất quan trọng nhưng kế toán Ai Cập cổxưa chưa bao giờ tiến bộ xa hơn công việc liệt kê đơn giản trong suốt hàng nghìnnăm tồn tại của nó. Có lẽ nguyên nhân cốt yếu là do sự mù chữ và thiếu một loạitiền kim loại thích hợp đã cản trở sự phát triển của nó. Trên thực tế, người AiCập sử dụng vàng và bạc với tư cách là vật trao đổi ngang giá chung. Tuy nhiên,phương pháp đo lường giá trị đơn không thể mô tả tất cả hàng hoá, do đó làmcho việc tích luỹ và tổng kết tài sản trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến sự pháttriển của cả hệ thống kế toán. - Kế toán ở Tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp kế toán Việt Nam kế toán thế giới xu thế toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
99 trang 389 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
36 trang 315 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 277 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 261 0 0 -
96 trang 240 3 0