Đề án Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của doanh nghiệp
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, thực hiện những bước chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lược trên bốn mặt có quan hệ hữu cơ với nhau từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để theo kịp với sự thay đổi đó sinh viên trường Đại học kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của doanh nghiệp" Tr ường……………………… Khoa……………………… ĐỀ ÁNTác động của chất lượngsản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của doanh nghiệpTác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN LỜI NÓI ĐẦU ại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, thựchiện những bước chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lược trên bốn mặt có quan hệhữu cơ với nhau từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang môhình kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Để theo kịp với sự thay đổi đó sinh viên trường Đại học kinh tế quốc dânđã được trang bị những kiến thức, tư duy kinh tế vận hành trong cơ chế thịtrường. Sau quá trình học tập tích luỹ kiến thức chuyên nghành về bộ môn quảntrị chất lượng cũng như sự bổ trợ của những môn khoa học kinh tế khác, cùngvới sự bức thiết từ thực tế về tình hình phát triển kinh tế trong thời gian qua cóvấn đề nổi cộm mà theo em là một sinh viên học chuyên nghành quản trị chấtlượng thấy cần giải quyết đó là vấn đề tác động của chất lượng sản phẩm đếnphát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. Để giải quyết vấn đề này tác giả bài viết xin đi vào làm rõ những vấn đềsau: Chương I: Cơ sở lý luận. I. Thương hiệu và vai trò của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp. 1. Khái niệm thương hiệu. 2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu. A. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp. B. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. III. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với thương hiệu của các DN Chương II: Cơ sở thực tiễn. I. Thực trạng thương hiệu của các doanh nghiệp trong thời gian qua.Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN II. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với Thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. III. Đánh giá những tồn tại về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. IV. Đề xuất giải pháp và kiến nghị liên quan đến tạo dựng một thương hiệu tốt. Trong bài viết em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy côtrong Khoa Quản trị kinh doanh đóng góp ý kiến để bài viết của em hoàn thiệnhơn. Hà Nội, tháng 03 năm 2004Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. THƯƠNG HIỆU VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm thương hiệu. Theo định nghĩa của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thì thương hiệu là mộtcái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu ượng, một hình vẽ hay tổng hợp cácyếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một người bán vàphân biệt các sản phẩm đó với đối thủ cạnh tranh Theo tài liệu chuyên đề về thương hiệu của cục xúc tiến thương mại, bộthương mại thì thương hiệu là một thuật ngữ phổ biến trong Marketing thườngđược sử dụng khi đề cập tới: 1. Nhãn hiệu hàng hoá: là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoám dịch vụ cùng loại của các đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc. (điều 785 bộ luật dân sự) b. Tên dùng thương mại: là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạtđộng kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, phát âm được. Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủthể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. (điểm 1, điều 14, ND 54) c. Các chỉ dẫn địa lý: là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá đápứng đủ các điều kiện sau: Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh,dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốcgia.Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN Thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liênquan tới việc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồngốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng,uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của hàng hoá này có được chủ yếu làdo nguồn gốc địa lý tạo nên. (điểm 1, điều 10, NĐ 54) d. Tên gọi xuất xứ hàng hoá: là tên địa lý của nước, địa phương đó vớiđiều kiện những mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên cácđiều kiện địa lý độc đáo và ưu việt bao gổm các yếu tố tự nhiên, con ngườihoặc kết hợp cả 2 yếu tố đó. (điều 786 BLDS). Thương hiệu được chia một cách tương đối ra thành nhiều loại. Thươnghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của doanh nghiệp" Tr ường……………………… Khoa……………………… ĐỀ ÁNTác động của chất lượngsản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của doanh nghiệpTác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN LỜI NÓI ĐẦU ại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, thựchiện những bước chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lược trên bốn mặt có quan hệhữu cơ với nhau từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang môhình kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Để theo kịp với sự thay đổi đó sinh viên trường Đại học kinh tế quốc dânđã được trang bị những kiến thức, tư duy kinh tế vận hành trong cơ chế thịtrường. Sau quá trình học tập tích luỹ kiến thức chuyên nghành về bộ môn quảntrị chất lượng cũng như sự bổ trợ của những môn khoa học kinh tế khác, cùngvới sự bức thiết từ thực tế về tình hình phát triển kinh tế trong thời gian qua cóvấn đề nổi cộm mà theo em là một sinh viên học chuyên nghành quản trị chấtlượng thấy cần giải quyết đó là vấn đề tác động của chất lượng sản phẩm đếnphát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. Để giải quyết vấn đề này tác giả bài viết xin đi vào làm rõ những vấn đềsau: Chương I: Cơ sở lý luận. I. Thương hiệu và vai trò của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp. 1. Khái niệm thương hiệu. 2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu. A. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp. B. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. III. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với thương hiệu của các DN Chương II: Cơ sở thực tiễn. I. Thực trạng thương hiệu của các doanh nghiệp trong thời gian qua.Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN II. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với Thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. III. Đánh giá những tồn tại về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. IV. Đề xuất giải pháp và kiến nghị liên quan đến tạo dựng một thương hiệu tốt. Trong bài viết em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy côtrong Khoa Quản trị kinh doanh đóng góp ý kiến để bài viết của em hoàn thiệnhơn. Hà Nội, tháng 03 năm 2004Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. THƯƠNG HIỆU VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm thương hiệu. Theo định nghĩa của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thì thương hiệu là mộtcái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu ượng, một hình vẽ hay tổng hợp cácyếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một người bán vàphân biệt các sản phẩm đó với đối thủ cạnh tranh Theo tài liệu chuyên đề về thương hiệu của cục xúc tiến thương mại, bộthương mại thì thương hiệu là một thuật ngữ phổ biến trong Marketing thườngđược sử dụng khi đề cập tới: 1. Nhãn hiệu hàng hoá: là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoám dịch vụ cùng loại của các đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc. (điều 785 bộ luật dân sự) b. Tên dùng thương mại: là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạtđộng kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, phát âm được. Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủthể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. (điểm 1, điều 14, ND 54) c. Các chỉ dẫn địa lý: là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá đápứng đủ các điều kiện sau: Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh,dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốcgia.Tác động của chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển thương hiệu của DN Thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liênquan tới việc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồngốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng,uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của hàng hoá này có được chủ yếu làdo nguồn gốc địa lý tạo nên. (điểm 1, điều 10, NĐ 54) d. Tên gọi xuất xứ hàng hoá: là tên địa lý của nước, địa phương đó vớiđiều kiện những mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên cácđiều kiện địa lý độc đáo và ưu việt bao gổm các yếu tố tự nhiên, con ngườihoặc kết hợp cả 2 yếu tố đó. (điều 786 BLDS). Thương hiệu được chia một cách tương đối ra thành nhiều loại. Thươnghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo tiểu luận chất lượng sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp chất lượng hàng hóa tiêu chuẩn chất lượng Marketing sở hữu trí tuệ đại diện thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 537 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0