Đề án Thực trạng chiến lược thị trường của tổng công ty thương mại Hà Nội
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề án "thực trạng chiến lược thị trường của tổng công ty thương mại hà nội", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Thực trạng chiến lược thị trường của tổng công ty thương mại Hà Nội" TIỂU LUẬNThực trạng chiến lược thị trường của tổng công ty thương mại Hà NộiBài tập tiểu luận Chương I: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANHI. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦADOANH NGHIỆP1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp : a. Khái niệm về chiến lược kinh doanh : Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và được sử dụng đầu tiêntrong lĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tinchắc cái gì đối phương có thể làm và cái gì đối phương không thể làm.Thông thườngngười ta hiểu chiến lược là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự. Ngày nay, thuật ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vựckhác nhau. Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận về chiến lược. Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thểdài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Nhà nghiên cứu lịch sử quảnlý, Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dàihạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổcác nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy”. Như vậy, tư tưởng của ôngthể hiện rõ chiến lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanhnghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động để hoànthành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng. Phươngthức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung racông việc cần làm để hoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến lược vớiphương diện là kế hoạch dài hạn. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh luôn biếnđộng như ngày nay cho thấy được hạn chế của cách tiếp cận truyền thống do nókhông có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Theo cách tiếp cận hiện nay, chiến lược có thể rộng lớn hơn những gì mà doanhnghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực hiện. Theo quan niệm của Mintzberg, ông chorằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình 1Bài tập tiểu luậnhành động. Mẫu hình có thể là bất kỳ kiểu chiến lược nào: chiến lược được thiết kế từtrước hay chiến lược đột biến. Ông đưa ra mô hình: Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trướcnhững biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thànhviên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trìnhđộ, khả năng dự báo được những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá đượcgiá trị của các chiến lược đột biến. Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lược kinh doanh của một doanhnghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằmđịnh hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp: - Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt ra những mục tiêu và xácđịnh hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ dài hạn ( 3 năm, 5 năm nhằmđịnh hướng hoạt động cho doanh nghiệp trong một môi trường kinh doanh đầy biếnđộng. - Tính mục tiêu: chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu cơ bản,những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và nhữngchính sách nhằm thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra. - Tính phù hợp: Điều nay đòi hỏi các doanh nghiệp khi xây dựng chiến lượckinh doanh cần phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh củamình. Đồng thời phải thường xuyên rà soát và điều chỉnh để phù hợp với những biếnđổi của môi trường. - Tính liên tục: chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt quá trìnhliên tục từ khâu xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến điều chỉnh chiếnlược. - Chiến lược kinh doanh trong điều kiện ngày nay không thể nào tách rời khỏicạnh tranh vì chiến lược kinh doanh một phàn đảm bảo cho doanh nghiệp có năng lựccanh tranh trên thị trường. Trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay, các hoạt động kinh 2Bài tập tiểu luậndoanh đã được kết nối ở khắp nơi trên thế giới tạo nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc lẫnnhau. Từ đó đã tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành cũngnhư giữa các ngành trong nền kinh tế.b.Phân loại chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp : Tuỳ theo các tiêu thức phân loại khác nhau mà có các loại chiến lược kinhdoanh khác nhau. * Căn cứ vào tính thực tiễn của chiến lược kinh doanh: - Chiến lược kinh doanh dự kiến: là sự kết hợp tổng thể của các mục tiêu, cácchính sách và kế hoạch hành động nhằm vươn tới mục tiêu dự kiến của doanh nghiệp.Chiến lược này được xây dựng nhằm thể hiện ý chí và kế hoạch h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Thực trạng chiến lược thị trường của tổng công ty thương mại Hà Nội" TIỂU LUẬNThực trạng chiến lược thị trường của tổng công ty thương mại Hà NộiBài tập tiểu luận Chương I: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANHI. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦADOANH NGHIỆP1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp : a. Khái niệm về chiến lược kinh doanh : Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và được sử dụng đầu tiêntrong lĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tinchắc cái gì đối phương có thể làm và cái gì đối phương không thể làm.Thông thườngngười ta hiểu chiến lược là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự. Ngày nay, thuật ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vựckhác nhau. Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận về chiến lược. Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thểdài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Nhà nghiên cứu lịch sử quảnlý, Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dàihạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổcác nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy”. Như vậy, tư tưởng của ôngthể hiện rõ chiến lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanhnghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động để hoànthành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng. Phươngthức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung racông việc cần làm để hoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến lược vớiphương diện là kế hoạch dài hạn. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh luôn biếnđộng như ngày nay cho thấy được hạn chế của cách tiếp cận truyền thống do nókhông có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Theo cách tiếp cận hiện nay, chiến lược có thể rộng lớn hơn những gì mà doanhnghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực hiện. Theo quan niệm của Mintzberg, ông chorằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình 1Bài tập tiểu luậnhành động. Mẫu hình có thể là bất kỳ kiểu chiến lược nào: chiến lược được thiết kế từtrước hay chiến lược đột biến. Ông đưa ra mô hình: Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trướcnhững biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thànhviên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trìnhđộ, khả năng dự báo được những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá đượcgiá trị của các chiến lược đột biến. Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lược kinh doanh của một doanhnghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằmđịnh hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp: - Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt ra những mục tiêu và xácđịnh hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ dài hạn ( 3 năm, 5 năm nhằmđịnh hướng hoạt động cho doanh nghiệp trong một môi trường kinh doanh đầy biếnđộng. - Tính mục tiêu: chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu cơ bản,những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và nhữngchính sách nhằm thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra. - Tính phù hợp: Điều nay đòi hỏi các doanh nghiệp khi xây dựng chiến lượckinh doanh cần phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh củamình. Đồng thời phải thường xuyên rà soát và điều chỉnh để phù hợp với những biếnđổi của môi trường. - Tính liên tục: chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt quá trìnhliên tục từ khâu xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến điều chỉnh chiếnlược. - Chiến lược kinh doanh trong điều kiện ngày nay không thể nào tách rời khỏicạnh tranh vì chiến lược kinh doanh một phàn đảm bảo cho doanh nghiệp có năng lựccanh tranh trên thị trường. Trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay, các hoạt động kinh 2Bài tập tiểu luậndoanh đã được kết nối ở khắp nơi trên thế giới tạo nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc lẫnnhau. Từ đó đã tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành cũngnhư giữa các ngành trong nền kinh tế.b.Phân loại chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp : Tuỳ theo các tiêu thức phân loại khác nhau mà có các loại chiến lược kinhdoanh khác nhau. * Căn cứ vào tính thực tiễn của chiến lược kinh doanh: - Chiến lược kinh doanh dự kiến: là sự kết hợp tổng thể của các mục tiêu, cácchính sách và kế hoạch hành động nhằm vươn tới mục tiêu dự kiến của doanh nghiệp.Chiến lược này được xây dựng nhằm thể hiện ý chí và kế hoạch h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp tiểu luận thị trường tiêu thụ chiến lược thị trường công ty thương mại công ty Hà Nội chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
99 trang 387 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
36 trang 314 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 303 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 278 1 0