Đề án tốt nghiệp: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.63 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng trong nền kinh tế thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật kinh tế khách quan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi phải cung cấp những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ------ Luận vănHoàn thiện nội dung phântích tình hình và hiệu quả xuất khẩuLuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Q uản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng trongnền kinh tế thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật kinh tếkhách quan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi phảicung cấp những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hìnhthực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng laođộng, vật tư, tiền vốn trong quá trình ho ạt động kinh doanh, làm cơ sở đề ra cácchủ trương, chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế. Đ ể đạt được mục đích trên, đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các cán bộ quảnlý doanh nghiệp cần phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý hữuhiệu trong đó có phân tích hoạt động kinh tế. Hoạt động xuất khẩu là hoạt độngkinh tế rất phức tạp và mang tính đặc thù. Nó liên quan và tác động đến rất nhiềungành kinh tế kỹ thuật. Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hưởng củanhiều ngành, nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. Phạm vi hoạt động củacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất rộng rãi. Do vậy nó chịu sự cạnh tranh gaygắt của thị trường quốc tế trong quan hệ buôn bán. Để có thể tồn tại và pháttriển, kinh doanh có lãi trong cơ chế thị trường, đòi hỏi các nhà kinh doanh phảinhận thức tầm quan trọng và thực hiện thường xuyên phân tích các hoạt độngkinh tế. chính vì vai trò quan trọng của hoạt động phân tích mà em đã chọn đềtài: “Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu” để làmluận văn tốt nghiệp. Q ua một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội,em đ ã được tìm hiểu về chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ của công ty, tình hìnhthực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế tại công ty, em đã sử dụng nhữnglý thuyết đã được học ở trường kết hợp với thực tế để viết bản luận văn này.Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Những vần đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phântích hoạt động xuất khẩu. Chương II: Thực trạng phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Côngty xuất nhập khẩu Hà Nội. 1SV: TrÇn ViÖt Linh - K36 D5LuËn v¨n tèt nghiÖp Chương III: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuấtkhẩu tại công ty xuất nhập khẩu Hà N ội. 2SV: TrÇn ViÖt Linh - K36 D5LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUI. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINHDOANH XUẤT KHẨU1/ Khái niệm xuất khẩu hàng hoá, hiệu quả xuất khẩu và đặc điểm hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu1.1/ Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu hàng hoá là ho ạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. * Xuất khẩu hàng hoá thường diễn ra dưới các hình thức sau: + H àng hoá nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được kýkết của các thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế ở nướcngoài không thường trú trên lãnh thổ V iệt Nam. + Hàng hoá mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngo ài qua cácđường biên giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không. + Hàng gia công chuyển tiếp + Hàng gia công để xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia côngtrực tiếp với nước ngo ài. + Hàng hoá do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán cho ngườimua nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam + Hàng hoá do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịchmang ra khỏi nước ta. + Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nướcta gửi cho thân nhân, các tổ chức, huặc người nước ngoài khác. + Những hàng hoá là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức và dâncư thường trú nước ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân cư nước ngoài. 3SV: TrÇn ViÖt Linh - K36 D5LuËn v¨n tèt nghiÖp1.2 / Hiệu quả xuất khẩu Trong điều kiện nước ta hiện nay, kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càngquan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy Đảng và nhà nước luôn coi trọnglĩnh vực này và nhấn mạnh “nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như sựphát triển của khoa học kỹ thuật và công ngiệp hoá của nước ta tiến hành nhanhhay chậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quảkinh tế đối ngoại”. Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xuất khẩulà mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền kinh tế nói chung và cuả mỗi doanhnghiệp nói riêng. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, làphương hướng cơ bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu. Tuy vậyhiệu quả đó là gì? như thế nào là có hiệu quả? Không phải là vấn đề đã đ ượcthống nhất. Không thể đánh giá được mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạtđộng xuất khẩu khi mà bản thân phạm trù này chưa được định rõ bản chất vànhững biểu hiện của nó. Vì vậy, hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu cũng như mục tiêu đ ảm bảo hiệu quả kinh tế xuất khẩu của mỗi thời kỳ làvấn đề có ý nghĩa thiết thực không những về lý luận thống nhất quan niệm vềbản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu mà còn là cơ sở để xác định các tiêuchuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu, xác định yêu cầu đối vớiviệc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu của kinh tế ngoại thương. Cho đến nay còn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinhdoanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng. Quan niệm phổ biến là hiệuquả kinh tế xuất khẩu là kết quả của quá tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ------ Luận vănHoàn thiện nội dung phântích tình hình và hiệu quả xuất khẩuLuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Q uản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng trongnền kinh tế thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật kinh tếkhách quan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi phảicung cấp những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hìnhthực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng laođộng, vật tư, tiền vốn trong quá trình ho ạt động kinh doanh, làm cơ sở đề ra cácchủ trương, chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế. Đ ể đạt được mục đích trên, đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các cán bộ quảnlý doanh nghiệp cần phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý hữuhiệu trong đó có phân tích hoạt động kinh tế. Hoạt động xuất khẩu là hoạt độngkinh tế rất phức tạp và mang tính đặc thù. Nó liên quan và tác động đến rất nhiềungành kinh tế kỹ thuật. Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hưởng củanhiều ngành, nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. Phạm vi hoạt động củacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất rộng rãi. Do vậy nó chịu sự cạnh tranh gaygắt của thị trường quốc tế trong quan hệ buôn bán. Để có thể tồn tại và pháttriển, kinh doanh có lãi trong cơ chế thị trường, đòi hỏi các nhà kinh doanh phảinhận thức tầm quan trọng và thực hiện thường xuyên phân tích các hoạt độngkinh tế. chính vì vai trò quan trọng của hoạt động phân tích mà em đã chọn đềtài: “Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu” để làmluận văn tốt nghiệp. Q ua một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội,em đ ã được tìm hiểu về chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ của công ty, tình hìnhthực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế tại công ty, em đã sử dụng nhữnglý thuyết đã được học ở trường kết hợp với thực tế để viết bản luận văn này.Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Những vần đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phântích hoạt động xuất khẩu. Chương II: Thực trạng phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Côngty xuất nhập khẩu Hà Nội. 1SV: TrÇn ViÖt Linh - K36 D5LuËn v¨n tèt nghiÖp Chương III: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuấtkhẩu tại công ty xuất nhập khẩu Hà N ội. 2SV: TrÇn ViÖt Linh - K36 D5LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUI. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINHDOANH XUẤT KHẨU1/ Khái niệm xuất khẩu hàng hoá, hiệu quả xuất khẩu và đặc điểm hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu1.1/ Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu hàng hoá là ho ạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. * Xuất khẩu hàng hoá thường diễn ra dưới các hình thức sau: + H àng hoá nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được kýkết của các thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế ở nướcngoài không thường trú trên lãnh thổ V iệt Nam. + Hàng hoá mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngo ài qua cácđường biên giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không. + Hàng gia công chuyển tiếp + Hàng gia công để xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia côngtrực tiếp với nước ngo ài. + Hàng hoá do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán cho ngườimua nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam + Hàng hoá do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịchmang ra khỏi nước ta. + Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nướcta gửi cho thân nhân, các tổ chức, huặc người nước ngoài khác. + Những hàng hoá là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức và dâncư thường trú nước ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân cư nước ngoài. 3SV: TrÇn ViÖt Linh - K36 D5LuËn v¨n tèt nghiÖp1.2 / Hiệu quả xuất khẩu Trong điều kiện nước ta hiện nay, kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càngquan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy Đảng và nhà nước luôn coi trọnglĩnh vực này và nhấn mạnh “nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như sựphát triển của khoa học kỹ thuật và công ngiệp hoá của nước ta tiến hành nhanhhay chậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quảkinh tế đối ngoại”. Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xuất khẩulà mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền kinh tế nói chung và cuả mỗi doanhnghiệp nói riêng. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, làphương hướng cơ bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu. Tuy vậyhiệu quả đó là gì? như thế nào là có hiệu quả? Không phải là vấn đề đã đ ượcthống nhất. Không thể đánh giá được mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạtđộng xuất khẩu khi mà bản thân phạm trù này chưa được định rõ bản chất vànhững biểu hiện của nó. Vì vậy, hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu cũng như mục tiêu đ ảm bảo hiệu quả kinh tế xuất khẩu của mỗi thời kỳ làvấn đề có ý nghĩa thiết thực không những về lý luận thống nhất quan niệm vềbản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu mà còn là cơ sở để xác định các tiêuchuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu, xác định yêu cầu đối vớiviệc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu của kinh tế ngoại thương. Cho đến nay còn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinhdoanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng. Quan niệm phổ biến là hiệuquả kinh tế xuất khẩu là kết quả của quá tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án tốt nghiệp luận văn kinh tế báo cáo tài chính thực tạng xuất khẩu thương mại quốc tế triển vọng xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
4 trang 371 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 303 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 280 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 264 0 0