Đề án tốt nghiệp: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.75 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện mở cửa và xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu vị thế của các doanh nghiệp được xác định là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dân và ngày càng hội nhập, vào nền kinh tế thế giới và trong khu vực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Sau đạ i hội Đả ng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta bước ngoặt lớn. Khi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trườ ng có sự điều tiết, quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện mở cửa và xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu vị thế c ủa các doanh nghiệp được xác định là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dân và ngày càng hội nhập, vào nền kinh tế thế giớ i và trong khu vực. Điều này tạo cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các thị trườ ng và mở rộng trị trườ ng truyền thống. Đồng thời c ũng đặt doanh nghiệp trước các nguy cơ bị đào thải nếu không thích ứng với sư biến động của thị trườ ng . Sự phát triển c ủa nền kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp phả i thay đổi các quan điểm về quản trị kinh doanh. Nếu các nhà quản trị kinh doanh truyền thống cho rằng hoạt động tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạt đông sản xuất thì ngày nay các nhà quản trị kinh doanh hiện đạ i quan niệ m tiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động xản xuất c ụ thể là công tác điều tra nghiên cứu thị trườ ng luôn phải đặt trước khi tiến hành các hoạt động sản xuất. Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán những gì thị trườ ng cần chứ không bán những gì mình có ”. Do vậy trong nền kinh tế thị trườ ng tiêu thụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng. Mục tiêu hàng đầ u c ủa các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận vấn đề đặt ra là là m thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công. Làm ăn có lãi trong điều kiên môi trườ ng cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan hiếm như hiện nay điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩ m c ủa doanh nghiệp và doanh nghiệp có tiêu thụ đựơ c sản phẩm mới thu hồi đươc vốn và thu được lợi nhuận ngươc lại doanh nghiệp nếu không tiêu thụ đượ c sản phẩm doanh nghiệp không thu hồi được vốn không có lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không được thực hiện dẫn điến thua lỗ và phá sản. Vễ thực tiễn phát triển c ủa nền kinh tế thị trườ ng Việt nam hiện nay ta thấy rằng. Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bước phát triển nhưng vẫ n là một nền kinh tế yếu kém, chậ m phát triển so với thế giới và khu vực. Điều này ảnh hưở ng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thế giới và khu vực. Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sức khó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trườ ng trong nước vừa phải tập chung các thời cơ để chiếm lĩnh thị trườ ng nước ngoài, trong khi tiềm nă ng 1 về mọi mặt c ủa các doanh nghiệp còn hạn chế. Để tồn tại và phát triển đượ c thì không vì ai khác mà chính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướ ng đi cho mình trong đó việc tìm kiế m thị trườ ng và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hoạt động tiêu thụ sản phẩ m mang tính chất quyết định. Thực tế chứng minh rằng cùng với sự s ụp đổ c ủa Liên Xô và các nướ c Đông Âu thị trườ ng tiêu thụ sả n phẩ m c ủa các doanh nghiệp công nghiệp bị thu hẹp làm cho các doanh nghiệp công nghiệp lâ m vào tình trạng khó khăn, phá sản. Và gần đây là cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ở các nước Đông nam á làm cho các doanh nghiệp xuất hàng sang các nước này gặp không ít những khó khăn, cản trở. Hiệp định thương mại Viêt-M ỹ mới được ký kết, là cơ hội lớn để các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trườ ng lớn đầy tiề m năng. Tuy nhiên để tiếp cận thị trườ ng đầy tiề m năng này các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam gặp rât nhiều kó khăn về môi trườ ng pháp luật, và những điều kiện khác. Do đó để có hiệu quả các doanh nghiệp công nghiệp phải có chính sách, chiến lược để tiếp cận thị trườ ng thúc đẩy hoạt động tiê u thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng hiện nay chưa chú trọng và quan tâm đúng mức đến công tác tiêu thụ sản phẩ m, chưa tự xây dựng cho mìng một chiế n lựơc thâm nhập thị trườ ng, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, do đó việc tiêụ thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng c ủa vấn đề tiêu thụ sả n phẩ m cùng với chuyên ngành được học “chương 7: Quản trị tiêu thụ” và qua nghiên c ứu các tài liệu, tạp chí, em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.”: Đề tài này được xây dựng dựa triên phương pháp nghiên c ứu phân tính đánh giá tổng hợp, phương pháp duy vật biện chứng phương pháp duy vật lịch sử phương pháp so sánh, triên cơ sở các lý luận cơ bản từ các số liệu thu đựoc từ nă m 1990 đến nay c ủa các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam để tìm ra những điểm đã đạt được và những vấn đề tồn tại trong hoạt động tiê u thụ c ủa các doanh nghiệp công nghiệp từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằ m khắc phục và hoàn thiện công tác này . Để thực hiện được nội dung nghiên cứu triên thì kết cấu c ủa đề án môn học gồm : Chương1: Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nước ta hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM . 1. Khái niệm: Để quá trình tái sản suất diễn ra một cách liên tục, các doanh nghiệp cần phải thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩ m mà mình sản xuất ra, đây là một khâu quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Sau đạ i hội Đả ng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta bước ngoặt lớn. Khi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trườ ng có sự điều tiết, quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện mở cửa và xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu vị thế c ủa các doanh nghiệp được xác định là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dân và ngày càng hội nhập, vào nền kinh tế thế giớ i và trong khu vực. Điều này tạo cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các thị trườ ng và mở rộng trị trườ ng truyền thống. Đồng thời c ũng đặt doanh nghiệp trước các nguy cơ bị đào thải nếu không thích ứng với sư biến động của thị trườ ng . Sự phát triển c ủa nền kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp phả i thay đổi các quan điểm về quản trị kinh doanh. Nếu các nhà quản trị kinh doanh truyền thống cho rằng hoạt động tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạt đông sản xuất thì ngày nay các nhà quản trị kinh doanh hiện đạ i quan niệ m tiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động xản xuất c ụ thể là công tác điều tra nghiên cứu thị trườ ng luôn phải đặt trước khi tiến hành các hoạt động sản xuất. Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán những gì thị trườ ng cần chứ không bán những gì mình có ”. Do vậy trong nền kinh tế thị trườ ng tiêu thụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng. Mục tiêu hàng đầ u c ủa các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận vấn đề đặt ra là là m thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công. Làm ăn có lãi trong điều kiên môi trườ ng cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan hiếm như hiện nay điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩ m c ủa doanh nghiệp và doanh nghiệp có tiêu thụ đựơ c sản phẩm mới thu hồi đươc vốn và thu được lợi nhuận ngươc lại doanh nghiệp nếu không tiêu thụ đượ c sản phẩm doanh nghiệp không thu hồi được vốn không có lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không được thực hiện dẫn điến thua lỗ và phá sản. Vễ thực tiễn phát triển c ủa nền kinh tế thị trườ ng Việt nam hiện nay ta thấy rằng. Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bước phát triển nhưng vẫ n là một nền kinh tế yếu kém, chậ m phát triển so với thế giới và khu vực. Điều này ảnh hưở ng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thế giới và khu vực. Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sức khó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trườ ng trong nước vừa phải tập chung các thời cơ để chiếm lĩnh thị trườ ng nước ngoài, trong khi tiềm nă ng 1 về mọi mặt c ủa các doanh nghiệp còn hạn chế. Để tồn tại và phát triển đượ c thì không vì ai khác mà chính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướ ng đi cho mình trong đó việc tìm kiế m thị trườ ng và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hoạt động tiêu thụ sản phẩ m mang tính chất quyết định. Thực tế chứng minh rằng cùng với sự s ụp đổ c ủa Liên Xô và các nướ c Đông Âu thị trườ ng tiêu thụ sả n phẩ m c ủa các doanh nghiệp công nghiệp bị thu hẹp làm cho các doanh nghiệp công nghiệp lâ m vào tình trạng khó khăn, phá sản. Và gần đây là cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ở các nước Đông nam á làm cho các doanh nghiệp xuất hàng sang các nước này gặp không ít những khó khăn, cản trở. Hiệp định thương mại Viêt-M ỹ mới được ký kết, là cơ hội lớn để các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trườ ng lớn đầy tiề m năng. Tuy nhiên để tiếp cận thị trườ ng đầy tiề m năng này các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam gặp rât nhiều kó khăn về môi trườ ng pháp luật, và những điều kiện khác. Do đó để có hiệu quả các doanh nghiệp công nghiệp phải có chính sách, chiến lược để tiếp cận thị trườ ng thúc đẩy hoạt động tiê u thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng hiện nay chưa chú trọng và quan tâm đúng mức đến công tác tiêu thụ sản phẩ m, chưa tự xây dựng cho mìng một chiế n lựơc thâm nhập thị trườ ng, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, do đó việc tiêụ thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng c ủa vấn đề tiêu thụ sả n phẩ m cùng với chuyên ngành được học “chương 7: Quản trị tiêu thụ” và qua nghiên c ứu các tài liệu, tạp chí, em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.”: Đề tài này được xây dựng dựa triên phương pháp nghiên c ứu phân tính đánh giá tổng hợp, phương pháp duy vật biện chứng phương pháp duy vật lịch sử phương pháp so sánh, triên cơ sở các lý luận cơ bản từ các số liệu thu đựoc từ nă m 1990 đến nay c ủa các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam để tìm ra những điểm đã đạt được và những vấn đề tồn tại trong hoạt động tiê u thụ c ủa các doanh nghiệp công nghiệp từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằ m khắc phục và hoàn thiện công tác này . Để thực hiện được nội dung nghiên cứu triên thì kết cấu c ủa đề án môn học gồm : Chương1: Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nước ta hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM . 1. Khái niệm: Để quá trình tái sản suất diễn ra một cách liên tục, các doanh nghiệp cần phải thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩ m mà mình sản xuất ra, đây là một khâu quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp luận văn báo cáo tốt nghiệp đề án tốt nghiệp kinh tế tài liệu tham khảo về đề án tốt nghiệp đề án về hoạt động của doanh nghiệp.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
24 trang 121 0 0
-
13 trang 120 0 0
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ
20 trang 116 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 100 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp ô tô tại công ty cổ phần TM-DV Phú Mẫn
45 trang 97 0 0