Danh mục

Đề án tốt nghiệp: Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.36 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm đổi mới, cùng với sự thay đổi về kinh tế, cơ cấu kinh tế nông thôn có chuyển dịch nhưng rất nhỏ và chậm chạp trong khi đó, nhu cầu về đa dạng các sản phẩm, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ngày một tăng lên. Do vậy việc chuyển đổi một phận
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai PHẦN MỞ ĐẦU Si MA Cai là huyện mới được tái lập với 13 xã đề u thuộc diện các xã đặc biệt khó khăn, tách ra từ huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai. Nằm ở phía Đông Bắc c ủa tỉnh là huyện biên giới với Trung Quốc, giao thông đi lại khó khăn. Núi đá là chủ yếu. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Dân cư chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số sống bằng nghề nông là m nương, rẫy, trồng rừng. Sản xuất ở đây phần lớn còn mang tính tự phát, tự cung, tự cấp với trình độ thấp kém. Kỹ thuật canh tác lạc hậu. Trong những nă m đổi mới, cùng với s ự thay đổi về kinh tế, cơ cấu kinh tế nông thôn có chuyển dịch nhưng rất nhỏ và chậ m chạp trong khi đó, nhu cầu về đa dạng các sản phẩ m, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ngày một tăng lên. Do vậy việc chuyển đổi một phận diện tích đất trồng ngô, trồng lúa sang chăn nuôi. Và trồng các loại cây, con có giá trị kinh tế cao, kết hợp hài hoà giữa trồng trọt, chăn nuôi phát triển một số ngành nông sản phẩm theo hướ ng sản xuất hàng hoá là một đòi hỏi cấp bách. Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đang là một xu hướ ng và là một chủ trương đúng đắ n, bức thiết của lãnh đạo các ngành, các cấp huyện Si Ma Cai. Là một ngườ i con sinh ra và lớn lên ở huyện Si Ma Cai nên với mong muốn vùng quê của mình ngày càng phát triển, giàu đẹp góp phần nhỏ trong sự phát triển c ủa nền kinh tế quốc dân, vì vậy em đã chọn đề tài: 'Một số vấn đ ề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai' là m đề án môn học chuyên ngành c ủa mình. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy khó tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được s ự góp ý quý báu c ủa các thầy cô và bạn đọc. 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN. 1. Khái niệm * Cơ cấu kinh tế (CCKT): Cơ cấu kinh tế là một phạ m trù kinh tế đặc biệt, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển c ủa nền kinh tế trong giới hạn một địa phương, một quốc gia hay một khu vực. Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều thành phần, nhiều nhân tố có mối quan hệ, chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Cơ cấu kinh tế thể hiện mối tương quan giữa các thành phần, các nhân tố đó. Trong bất kỳ một nền kinh tế quốc dân nào, ngườ i ta c ũng có thể định tính hoặc định lượ ng được mức độ phát triển c ủa CCKT. Các mối quan hệ này một mặt biểu tượ ng sự tương quan về mặt số lượ ng, mặt khác nó biểu hiện mối quan hệ hữu cơ c ủa chúng về mặt chất lượ ng và được xác lập trong điều kiện c ụ thể với những giai đoạn phát triển nhất định, phù hợp với đặc điể m tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể c ủa mỗi nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế không chỉ giới hạn về các mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành có tính chất cố định mà luôn luôn vận động, thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển c ủa nền kinh tế trong từng thời kỳ, nhằ m mục tiêu phát triển, tăng trưở ng kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất. Để cơ cấu kinh tế phát huy hiệu quả thì cần phải có một quá trình, một thời gian nhất định. Thời gian ấy dài hay ngắn phải tuỳ thuộc vào đặc thù riêng c ủa từng loại CCKT. Tuy nhiên trạng thái c ủa các điều kiện tự nhiên, xã hội luôn luôn vận động không ngừng. Do vậy việc duy trì quá lâu một cơ cấu kinh tế sẽ làm giả m đi tính hiệu quả do bản thân cơ cấu mang lại. Điều đó đòi hỏi những 2 nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược, cập nhập thông tin phục vụ cho việc hoạch định những chính sách mới và có những điều chỉnh phù hợp kịp thời với yêu cầu của tình hình mới. Mặt khác sự thay đổi đột ngột và nhanh chóng sẽ gây ra những tác động tiêu cực, ảnh hưở ng nghiê m trọng đến sự tăng trưở ng và phát triển c ủa nền kinh tế. Cần phải thấy rõ rằng cơ cấu kinh tế không phải là một mục tiêu được đặt ra do sự nhận thức c ủa chủ quan, mà phải hiểu đó là một phương tiện để đưa nền kinh tế đặt được sự tăng trưở ng ổn định, bền vững. Từ đó phải có những xem xét đánh giá dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế xã hội mà CCKT đó mang lại như thế nào. Điều này cần thiết cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước, riêng các vùng, các doanh nghiệp, trong đó có tồn tại cơ cấu kinh tế nông thôn. * Cơ cấu kinh tế nông thôn: Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn. Nó là cấu trúc hữu cơ các bộ phận kinh tế trong khu vực nông thôn trong quá trình phát triển, có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượ ng và có liên quan chặt chẽ về mặt chất, chúng có tác động qua lại lẫn nhau, trong không gian và thời gian, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, tạo thành một hệ thống kinh tế nông thôn. CCKT nông thôn là một bộ phận hợp thành, không thể tách rời CCKT quốc dân. Nó đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với các nước kém phát triển. Kinh tế nông thôn bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ được tiến hành trên địa bàn nông thôn. Xác lập CCKT nông thôn chính là giải quyết mối quan hệ giữa những bộ phận cấu thành trong tổng thể kinh tế nông thôn dướ i tác động c ủa lực lượ ng sản xuất, giữa tự nhiên và con ngườ i, đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế nông thôn và kinh tế thành thị trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử c ụ thể. 3 Cơ cấu kinh tế nông thôn c ũng được xem xét trên các mặt và các mối quan hệ c ủa chúng như: Cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn, cơ cấu các vùng lãnh thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế nông thôn. 2. Đặc trưng c ủa cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ cấu kinh tế nông thôn vừa có những đặc trưng chung c ủa CCKT vừa có đặc trưng riêng c ủa vùng nông thôn với những đặc điểm mang t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: