![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề án tốt nghiệp: Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế hàng hoá phát triển càng mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có những ưu việt của nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu của con người vói một khối lượng hàng hoá khổng lồ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam A: LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kì đầ u c ủa xã hội loài ngườ i từ khi lực lượ ng sản xuất pháttriển và có nhiều thành tựu mới, con ngườ i dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiênvà chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế hàng hoá phát triểncàng mạnh mẽ và đế n đỉnh cao c ủa nó là nền kinh tế thị trườ ng. Kinh tế thịtrườ ng có những ưu việt c ủa nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu c ủa con ngườ ivói một khối lượ ng hàng hoá khổng lồ. Tuy nhiên nó c ũng bộc lộ những hạn chế, nhất là trong chế độ xã hội TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuậnđược chú trọng hàng đầ u dẫn đế n sự phân hoá xã hội sâu sắc và quyền bình đẳ ngtrong xã hội bị xem nhẹ. Nước ta sau khi giành được độc lập ở miền Bắc , Đả ng đã xác định đưađất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Khi miền Bắchoàn toàn được giải phóng thì cả nước bướ c vào thời kì quá độ lên CNXH. Đạihội Đả ng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử c ủa nền kinh tế với đườ ng lối mớicủa Đả ng để phát triển đất nước. Theo đó ta xây dựng và phát triển nền kinh tếthị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng XHCN. Tư tưở ng ấycàng được nhấn mạnh trong các kì đạ i hội tiếp theo c ủa Đả ng. Cho tới nay, sau gần hai mươi năm đổi mới ta đã gặt hái được nhiềuthành tựu đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có khá nhiều những mặt cần điêùchỉnh. Qua nghiên cứu và tìm hiểu em chọn đề tài:Sự hình thành và phát triể nnền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam B:NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1.KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: Kinh tế thị trườ ng hình thành từ quá trình sản xuất hàng hoá.Sản xuấthàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra là đểbán trên thị trườ ng.Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sảnxuất_phân phối_trao đổi_tiêu dùng , sản xuất như thế nàovà cho ai đề u thôngviệc mua bán,thông qua hệ thống thị trườ ng và do thị trườ ng quyết định. Cơ sở kinh tế - xã hội c ủa sự ra đời và tồn tại c ủa sản xuất hàng hoá vàphân công lao động xã hội và về kinh tế giữa ngườ i sản xuất này với ngườ i sảnxuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.Khi sảnphẩ m lao động trở thành hàng hoá thì ngườ i sản xuất trở thành ngườ i sản xuấthàng hoá,lao động c ủa ngườ i sản xuất hàng hoá vừa có tính chất tư nhân , cá biệt, lao động c ủa ngườ i sản xuất hàng hoá bao hàm sự thống nhất giữa hai mặt đốilập là tính chất xã hội và tính chất tư nhân , cá biệt lao động c ủa sản xuất hànghoá.Đối với mỗi hàng hoá mâu thuẫn đó được giải quyết trên thị trườ ng. Sản xuất hàng hoá ra đờ i và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài .Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn . Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuấthàng hoá nông dân , thợ thủ công dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất vàsức lao động c ủa bản thân họ. Đây là một kiểu sản xuất nhỏ , dựa trên kĩ thuật thủ công và lạc hậu khilực lượ ng sản xuất phát triển cao hơn ,sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thànhsản xuất quy mô lớn . Quá trình chuyển biến này diễn ra trong một thời kì quáđộ từ xã hội phong kiến sang chế độ tư bản. Trong một nền kinh tế sản xuất hàng hoá chiế m địa vị thống trị thì đó lànền kinh tế hàng hoá , khi nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trườ ngthì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trườ ng Như vậy nền kinh tế thị trườ ng là nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơchế thị trườ ng thì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trườ ng.Cơ chế thị trườ ng làtổng thể các nhân tố, quan hệ ,môi trườ ng , động lực và quy luật chi phối s ự vậnđộng c ủa thị trườ ng . Trong cơ chế thị trườ ng động lực hoạt động c ủa các thànhviên là lợi nhuận , lợi nhuận có tác dụng lôi kéo các doanh nghiệp sản xuất màxã hội cần . Cơ chế thịa trườ ng dùng lỗ, lãi để quyết định các vấn đề kinh tế cơbản. Đặc trưng c ủa nền kinh tế thị trườ ng là tự vận động tuân theo những quyluật vốn c ủa nó, như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiề ntệ, các quy luật vị trí, vai trò độc lập, song lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác độngqua lại lẫn nhau, và tạo ra những nguyên tắc vận động c ủa thị trườ ng. 2.Các quy luật hình thành, phát triển kinh tế thị trường 2.1. Vấn đ ề phân công lao đ ộng xã hội : a. Khái niệm phân công lao đ ộng xã hội: Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá ngườ i sản xuất, mỗingườ i chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định, hay nói cách khác: Sựphân công lao động xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng nhữngcá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặ c thù. b. Đặc điểm và tác dụng của việc phân công lao đ ộng xã hội * Đặc điểm: Tiền đề vật chất c ủa sự phân công lao động trong xã hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp: Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam A: LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kì đầ u c ủa xã hội loài ngườ i từ khi lực lượ ng sản xuất pháttriển và có nhiều thành tựu mới, con ngườ i dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiênvà chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế hàng hoá phát triểncàng mạnh mẽ và đế n đỉnh cao c ủa nó là nền kinh tế thị trườ ng. Kinh tế thịtrườ ng có những ưu việt c ủa nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu c ủa con ngườ ivói một khối lượ ng hàng hoá khổng lồ. Tuy nhiên nó c ũng bộc lộ những hạn chế, nhất là trong chế độ xã hội TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuậnđược chú trọng hàng đầ u dẫn đế n sự phân hoá xã hội sâu sắc và quyền bình đẳ ngtrong xã hội bị xem nhẹ. Nước ta sau khi giành được độc lập ở miền Bắc , Đả ng đã xác định đưađất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Khi miền Bắchoàn toàn được giải phóng thì cả nước bướ c vào thời kì quá độ lên CNXH. Đạihội Đả ng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử c ủa nền kinh tế với đườ ng lối mớicủa Đả ng để phát triển đất nước. Theo đó ta xây dựng và phát triển nền kinh tếthị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng XHCN. Tư tưở ng ấycàng được nhấn mạnh trong các kì đạ i hội tiếp theo c ủa Đả ng. Cho tới nay, sau gần hai mươi năm đổi mới ta đã gặt hái được nhiềuthành tựu đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có khá nhiều những mặt cần điêùchỉnh. Qua nghiên cứu và tìm hiểu em chọn đề tài:Sự hình thành và phát triể nnền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam B:NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1.KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: Kinh tế thị trườ ng hình thành từ quá trình sản xuất hàng hoá.Sản xuấthàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra là đểbán trên thị trườ ng.Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sảnxuất_phân phối_trao đổi_tiêu dùng , sản xuất như thế nàovà cho ai đề u thôngviệc mua bán,thông qua hệ thống thị trườ ng và do thị trườ ng quyết định. Cơ sở kinh tế - xã hội c ủa sự ra đời và tồn tại c ủa sản xuất hàng hoá vàphân công lao động xã hội và về kinh tế giữa ngườ i sản xuất này với ngườ i sảnxuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.Khi sảnphẩ m lao động trở thành hàng hoá thì ngườ i sản xuất trở thành ngườ i sản xuấthàng hoá,lao động c ủa ngườ i sản xuất hàng hoá vừa có tính chất tư nhân , cá biệt, lao động c ủa ngườ i sản xuất hàng hoá bao hàm sự thống nhất giữa hai mặt đốilập là tính chất xã hội và tính chất tư nhân , cá biệt lao động c ủa sản xuất hànghoá.Đối với mỗi hàng hoá mâu thuẫn đó được giải quyết trên thị trườ ng. Sản xuất hàng hoá ra đờ i và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài .Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn . Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuấthàng hoá nông dân , thợ thủ công dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất vàsức lao động c ủa bản thân họ. Đây là một kiểu sản xuất nhỏ , dựa trên kĩ thuật thủ công và lạc hậu khilực lượ ng sản xuất phát triển cao hơn ,sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thànhsản xuất quy mô lớn . Quá trình chuyển biến này diễn ra trong một thời kì quáđộ từ xã hội phong kiến sang chế độ tư bản. Trong một nền kinh tế sản xuất hàng hoá chiế m địa vị thống trị thì đó lànền kinh tế hàng hoá , khi nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trườ ngthì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trườ ng Như vậy nền kinh tế thị trườ ng là nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơchế thị trườ ng thì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trườ ng.Cơ chế thị trườ ng làtổng thể các nhân tố, quan hệ ,môi trườ ng , động lực và quy luật chi phối s ự vậnđộng c ủa thị trườ ng . Trong cơ chế thị trườ ng động lực hoạt động c ủa các thànhviên là lợi nhuận , lợi nhuận có tác dụng lôi kéo các doanh nghiệp sản xuất màxã hội cần . Cơ chế thịa trườ ng dùng lỗ, lãi để quyết định các vấn đề kinh tế cơbản. Đặc trưng c ủa nền kinh tế thị trườ ng là tự vận động tuân theo những quyluật vốn c ủa nó, như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiề ntệ, các quy luật vị trí, vai trò độc lập, song lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác độngqua lại lẫn nhau, và tạo ra những nguyên tắc vận động c ủa thị trườ ng. 2.Các quy luật hình thành, phát triển kinh tế thị trường 2.1. Vấn đ ề phân công lao đ ộng xã hội : a. Khái niệm phân công lao đ ộng xã hội: Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá ngườ i sản xuất, mỗingườ i chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định, hay nói cách khác: Sựphân công lao động xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng nhữngcá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặ c thù. b. Đặc điểm và tác dụng của việc phân công lao đ ộng xã hội * Đặc điểm: Tiền đề vật chất c ủa sự phân công lao động trong xã hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp luận văn báo cáo tốt nghiệp đề án tốt nghiệp kinh tế tài liệu tham khảo về đề án tốt nghiệp đề án về hoạt động của doanh nghiệp.Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 220 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 157 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 143 0 0 -
13 trang 129 0 0
-
24 trang 123 0 0
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ
20 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý bộ nhớ trong hệ điều hành windows
21 trang 108 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 101 0 0