Danh mục

Đề án 'Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp'

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.52 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thị trường Mỹ đang mở ra nhiều triển vọng đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam , đặc biệt sau khi Hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ được ký kết. Tuy vậy để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam , tạo ra vị thế ngày càng vững chắc của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ , các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu thị trường Mỹ , tiếp cận thông tin thị trường một cách đầy đủ , kịp thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp” ĐỀ ÁN“Vấn đề xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp” LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá thươngmại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đãvà đang làm cho các nước đang phát triển gặp không ít khó khăn trong quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhất là về vốn, công nghệ vàkỹ thuật...Và Việt Nam cũng nằm trong số các nước đang phát triển đó.Mắtkhác toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại cũng tạo ra rất nhiều nhữngthuận lợi cho các nước đang phát triển nhất là về xuất nhập khẩu... Do đó, đểthực hiện mục tiêu của mình, trong chiến lược phát triển kinh tế đất nướctrong những năm tiếp theo Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “Chiến lượcphát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu vàthay thế dần nhập khẩu”. Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triểnvững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến có khảnăng cạnh tranh cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng vốn ít, thuhút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu,trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán các chỉ tiêu, thu hút cácnguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốctế. Là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu khôngngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiệncho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân bằng cán cân xuấtnhập khẩu. Thuỷ sản là ngành kinh tế đang được Nhà nước đầu tư phát triểnmạnh Xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ nói riêng, là mộttrong những hoạt động quan trọng của đất nước và ngành thuỷ sản. Tuynhiên xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ trong thời gian qua còn nhiều bất cập vàkhó khăn. Để góp phần giúp ngành thuỷ sản ngày càng phát triển vươn xa racác nước trên thế giới và tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài “Vấn đề xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp” đã đượclựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thúc đẩy xuất khẩu hàngthuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động xuất khẩu hàngthuỷ sản của Việt Nam. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần I: ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu. Phần II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và Mỹ. Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của ViệtNam vào Mỹ. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ còn hạn chế nên đề tàinghiên cứu này không thể tránh khỏi nhứng thiếu sót. Vì vậy em mong nhậnđược sự chỉ bảo góp ý của thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành tốthơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã nhiệt tình hướng dẫn em đểem hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 9 năm 2003. PHẦN IÝ NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUI.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1. Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất ,nó phản ánh quan hệ thương mại , buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vikhu vực và thế giới . Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu , hình thứckinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của một quốc gia , nó là“chiếc chìa khoá” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia ,tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nước khi tham gia vào hoạtđộng kinh tế quốc tế . Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanhquốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp . Hoạt động này được tiếp tục ngaycả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt độnh kinh doanh của mình . Kinh doanh xuất nhập khẩu thường diễn ra các hình thức sau : Xuấtkhẩu hành hoá hữu hình , hàng hoá vô hình (dịch vụ) ; xuất khẩu trực tiếp dochính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận ; xuấtkhẩu gián tiếp (hay uỷ thác) do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh , tổchức kinh doanh trung gian đảm nhận . Gắn liền với xuất khẩu hàng hoá hữuhình , ngày nay xuất khẩu dịch vụ rất phát triển. 2. Ý nghĩa của xuất khẩu. 2.1. Ý nghĩa lý luận. - Xuất khẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuỵêt đối , lợi thế tương đối củađất nước và kích thích các ngành kinh tế phát triển , góp phần tăng tích luỹvốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bướcđời sống nhân dân . - Xuất khẩu cho phép tập trung năng lực sản xuất cho những mặt hàngtruyền thống được thế giới ưa chuộng hay những mặt hàng tận dụng đượcnhững nguyên liệu có sẵn trong nước hay nước khác không làm được hoặclàm được nhưng giá thà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: