Đề án về 'Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú'
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn là phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá.Vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm đem lại những lợi ích tối đa cho doanh nghiệp. Vốn cố định là một trong hai thành phần của vốn sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh nó tham gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án về Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú” TRƯỜNG............... KHOA…………… …………..o0o………….. ĐỀ ÁN Một số giải biện pháp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long PhúĐề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Vốn là phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tốquyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá.Vì vậy bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập,quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm đem lại nhữnglợi ích tối đa cho doanh nghiệp. Vốn cố định là một trong hai thành phần của vốn sản xuất. Trong quátrình sản xuất kinh doanh nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn và giữ một vịtrí quan trọng. Vốn cố định thường chiếm một tỷ lệ vốn khá lớn trong doanhnghiệp.Việc quản lý và sử dụng vốn cố định như thế nào ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả sanr xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy, nâng cao hiệu quảsử dụng vốn cố định luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp. Từ tầm quan trọng của vốn nói chung và vốn cố định nói riêng tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh, qua thời gian thực tập tại Công Ty Chè LongPhú, cùng sự hướng dẫn tận tình của cán bộ lãnh đạo Công ty nói chung,phòng kế toán tài chính nói riêng và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Đặng HảiLý, tôi đã tìm hiểu và chọn đề tài: Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú”. Đề án môn học ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn gồm có nhữngnội dung chính sau đây:- Chương 1: Những lý luận chung về vốn cố định và quản lý sử dụng Vốn cốđịnh.- Chương 2: Thực trạng về Vốn cố định và quản lý, sử dụng Vốn cố định tạiCông Ty Chè Long Phú .- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngVốn cố định tại Công Ty Chè Long Phú. Em xin chân thành cảm ơn Công Ty chè Long Phú đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho em trong thời gian kiến tập tại Công Ty. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Hải Lý đã tận tình hướng dẫnem hoàn thành bản đề án môn học này.Đề án môn học CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH1.1 Khái quát chung về Vốn Cố Định.1.1.1 Khái niệm. Việc mua sắm, xây dựng, lắp đặt các tài sản cố định(TSCĐ) của doanhnghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường phải thanh toán chi trả bằngtiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng, lắp đặt các TSCĐ hữuhình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là số vốn đầutư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi,doanh nghiệp sẽ thu hồi được sau khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ củamình. Vì là vốn đầu tư ứng trước để đầu tư mua sắm, xây dựng các TSCĐnên quy mô của Vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quy định quy mô TSCĐ, có ảnhhưởng lớn tới trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Song những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quátrình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn vàlưu chuyển vốn cố định.1.1.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định: - Một là: Vốn cố định tham gia nhiều vào chu kì sản xuất kinh doanhsản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiềuchu kì sản xuất quyết định. - Hai là: Vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kìsản xuất.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm(dưới hình thứ c chi phí khấuhao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.Đề án môn học - Ba là: Sau nhiều chu kì sản xuất vốn cố định mới hoàn thành mộtvòng luân chuyển.Sau mỗi chu kì sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dầndần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuốngcho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hếtvào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển, để bảo toàn và phát triển nguồn vốn đã hình thành nên nó.Từ những phân tích trên đây ta có thể rút ra khái niệm về vốn cố định nhưsau:“Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước vềTSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần tưngf phần trong nhiềuchu kì sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sửdụng”.1.1.3 Hình thức biểu hiện vốn cố định trong doanh nghiệp. Do đặc điểm của vốn cố định và TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kìsản xuất kinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sửdụng ban đầu, giá trị còn lại chuyển dịch dần dần vào giá trị sản phẩm. Vìvậy, vốn cố định luôn biểu hiện dưới hai hình thái :hình thái hiện vật và hìnhthái giá trị. Vốn cố định biểu hiện dưới hình thái hiện vật là hình thái vật chất cụthể của TSCĐ. Đó là những máy móc thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án về Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú” TRƯỜNG............... KHOA…………… …………..o0o………….. ĐỀ ÁN Một số giải biện pháp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long PhúĐề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Vốn là phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tốquyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá.Vì vậy bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập,quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm đem lại nhữnglợi ích tối đa cho doanh nghiệp. Vốn cố định là một trong hai thành phần của vốn sản xuất. Trong quátrình sản xuất kinh doanh nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn và giữ một vịtrí quan trọng. Vốn cố định thường chiếm một tỷ lệ vốn khá lớn trong doanhnghiệp.Việc quản lý và sử dụng vốn cố định như thế nào ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả sanr xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy, nâng cao hiệu quảsử dụng vốn cố định luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp. Từ tầm quan trọng của vốn nói chung và vốn cố định nói riêng tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh, qua thời gian thực tập tại Công Ty Chè LongPhú, cùng sự hướng dẫn tận tình của cán bộ lãnh đạo Công ty nói chung,phòng kế toán tài chính nói riêng và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Đặng HảiLý, tôi đã tìm hiểu và chọn đề tài: Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú”. Đề án môn học ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn gồm có nhữngnội dung chính sau đây:- Chương 1: Những lý luận chung về vốn cố định và quản lý sử dụng Vốn cốđịnh.- Chương 2: Thực trạng về Vốn cố định và quản lý, sử dụng Vốn cố định tạiCông Ty Chè Long Phú .- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngVốn cố định tại Công Ty Chè Long Phú. Em xin chân thành cảm ơn Công Ty chè Long Phú đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho em trong thời gian kiến tập tại Công Ty. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Hải Lý đã tận tình hướng dẫnem hoàn thành bản đề án môn học này.Đề án môn học CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH1.1 Khái quát chung về Vốn Cố Định.1.1.1 Khái niệm. Việc mua sắm, xây dựng, lắp đặt các tài sản cố định(TSCĐ) của doanhnghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường phải thanh toán chi trả bằngtiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng, lắp đặt các TSCĐ hữuhình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là số vốn đầutư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi,doanh nghiệp sẽ thu hồi được sau khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ củamình. Vì là vốn đầu tư ứng trước để đầu tư mua sắm, xây dựng các TSCĐnên quy mô của Vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quy định quy mô TSCĐ, có ảnhhưởng lớn tới trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Song những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quátrình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn vàlưu chuyển vốn cố định.1.1.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định: - Một là: Vốn cố định tham gia nhiều vào chu kì sản xuất kinh doanhsản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiềuchu kì sản xuất quyết định. - Hai là: Vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kìsản xuất.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm(dưới hình thứ c chi phí khấuhao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.Đề án môn học - Ba là: Sau nhiều chu kì sản xuất vốn cố định mới hoàn thành mộtvòng luân chuyển.Sau mỗi chu kì sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dầndần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuốngcho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hếtvào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển, để bảo toàn và phát triển nguồn vốn đã hình thành nên nó.Từ những phân tích trên đây ta có thể rút ra khái niệm về vốn cố định nhưsau:“Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước vềTSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần tưngf phần trong nhiềuchu kì sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sửdụng”.1.1.3 Hình thức biểu hiện vốn cố định trong doanh nghiệp. Do đặc điểm của vốn cố định và TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kìsản xuất kinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sửdụng ban đầu, giá trị còn lại chuyển dịch dần dần vào giá trị sản phẩm. Vìvậy, vốn cố định luôn biểu hiện dưới hai hình thái :hình thái hiện vật và hìnhthái giá trị. Vốn cố định biểu hiện dưới hình thái hiện vật là hình thái vật chất cụthể của TSCĐ. Đó là những máy móc thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo vốn cố định công ty chè Long Phú quản lý vốn sử dụng vốn tài chính doanh nghiệp huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 771 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 381 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
3 trang 303 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 290 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 285 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 269 1 0