Danh mục

Đề án về 'Quản lí nhà nước đối với FDI'

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 726.49 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam xác lập quan hệ quốc tế trong đầu tư là một tất yếu khách quan, là đòi hỏi bức xúc của đất nước. Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp rồi chống Mĩ , cho đến khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước về cơ bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn , thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp nhất thế giới. Việt Nam đang rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án về “Quản lí nhà nước đối với FDI” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... ĐỀ ÁNQuản lí nhà nước đối với FDI Giảng viên hướng dẫn : .................................... Sinh viên thực hiện : .................................... Lớp : .................................... MSSV : .................................... A. LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam xác lập quan hệ quốc tế trong đầu tư là một tất yếu khách quan, làđòi hỏi bức xúc của đất nước. Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp rồichống Mĩ , cho đến khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nướcvề cơ bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sảnxuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn , thu nhập bình quânđầu người vào loại thấp nhất thế giới. Việt Nam đang rất cần nhiều thứ cho việckhôi phục và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của người lao động. Để thoátkhỏi tình trạng khó khăn, tận dụng thế mạnh của hợp tác quốc tế đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết. Nhà nước Việt Nam cũngđã nhận thức được sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế và từ sau đại hội ĐảngCộng Sản Việt Nam lần thứ VI (1986) chính sách mở cửa của Việt Nam đượcthực hiện. Năm 1987, luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ra đời . Trong thời gian gần đây, hoạt động FDI vào Việt Nam đã đạt được nhữngthành công đáng kể . Trong đề án này, em không đi sâu vào nghiên cứu nhữngthành công đạt được hay những tồn tại của hoạt động FDI tại Việt Nam trongnhững năm qua nói chung mà chỉ nghiên cứu một khía cạnh của hoạt động FDI .Đó là vấn đề Quản lí nhà nước đối với FDI. Đây là một yếu tố rất quan trọngquyết định đến hiệu quả của FDI. Trong thời gian qua, việc thực hiện vai tròquản lí nhà nước với FDI đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫncòn một số tồn tại . Đề án này có thể có những thiếu xót, em rất mong các thầy cô giáo và cácbạn sinh viên cho ý kiến để em có thể sửa chữa, bổ sung nhằm hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Đào Ánh Thuỷ đã hướng dẫn emhoàn thành đề tài ! Sinh viên : Nguyễn Thuỳ Thương Lớp: Đầu tư 43A 1 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) 1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI 1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầutư và người sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cánhân người nước ngoài ( các chủ đầu tư ) trực tiếp tham gia vào quá trình quảnlí, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi đủ vốn bỏ ra. 1.2 Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong lịch sử thế giới, đầu tư nước ngoài đã từng xuất hiện ngay từ thời tiềntư bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những côngty đi đầu trong lĩnh vực này dưới hình thức đầu tư vốn vào các nước châu Á đểkhai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khaithác khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chínhquốc. Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng lên mạnh mẽ,các nước công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ được những khoản tưbản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu tư bản. Theonhận định của Lênin trong tác phẩm “chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng củachủ nghĩa tư bản” thì việc xuất khẩu nói chung đã trở thành đặc trưng cơ bản củasự phát triển mới nhất về kinh tế thời kỳ “đế quốc chủ nghiã”. Tiền đề của việcxuất khẩu tư bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thựcchất của vấn đề đó là mnột hiện tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khimà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiệnnhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuấtxã hội đến đọ đac vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thànhlên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thường, nền kinh tế ở các nướccông nghiệp đã phát triển, việc đầu tư ở trong nước không còn nữa. Để tăngthêm lợi nhuận, các nhà tư bản ở các nước tiên tiến đã thực hiện đầu tư ra nướcngoài, thương là vào các nước lạc hậu hơn vì ở đó các yếu tố đầu vào của sảnxuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu được thường cao hơn. Chẳng hạn như vào thờiđiểm đầu thế kỷ XX, lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư ở nước ngoài 2ước tính khoảng 5% trong một năm, cao hơn đầu tư ở trong các nước tiên tiến.Sở dĩ như vậy là vì trong các nước còn lạc hậu, tư bản vẫn còn ít, gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: