Đề bài Kế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thức TS đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát theo quy định của CMKT và chế độ kế toán hiện hành
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên doanh: Là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động kinh tế, mà hoạt động này được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài Kế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thức TS đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát theo quy định của CMKT và chế độ kế toán hiện hành Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11 Đề bàiKế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thứcTS đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanhđồng kiểm soát theo quy định của CMKT và chế độ kế toán hiện hành Page 1 Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11 I. Nội dung chuẩn mực kế toán về liên doanh dưới hai hình thức tài sảnđồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát. 1. Một số thuật ngữ liên quan Liên doanh: Là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên để cùngthực hiện hoạt động kinh tế, mà hoạt động này được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốnliên doanh. Các hình thức liên doanh quy định trong chuẩn mực này gồm: Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức liên doanh hoạt động kinhdoanh được đồng kiểm soát; Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức liên doanh tài sản được đồngkiểm soát; Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh được đồngkiểm soát. Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động đối vớimột hoạt động kinh tế liên quan đến góp vốn liên doanh nhằm thu được lợi ích từ hoạtđộng kinh tế đó. Đồng kiểm soát: Là quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh vềcác chính sách tài chính và hoạt động đối với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa thuậnbằng hợp đồng. Ảnh hưởng đáng kể: Là quyền được tham gia vào việc đưa ra các quyếtđịnh về chính sách tài chính và hoạt động của một hoạt động kinh tế nhưng không phải làquyền kiểm soát hay quyền đồng kiểm soát đối với những chính sách này. Bên góp vốn liên doanh: Là một bên tham gia vào liên doanh và có quyềnđồng kiểm soát đối với liê n doanh đó. Nhà đầu tư trong liên doanh: Là một bên tham gia vào liên doanh nhưngkhông có quyền đồng kiểm soát đối với liên doanh đó. Page 2 Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11 Phương pháp vốn chủ sở hữu: Là phương pháp kế toán mà khoản vốn góptrong liên doanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được điều chỉnh theo nhữngthay đổi của phần sở hữu của bên góp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinhdoanh được đồng kiểm soát. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh lợi íchcủa bên góp vốn liên doanh từ kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở kinh doanh đượcđồng kiểm soát. Phương pháp giá gốc: Là phương pháp kế toán mà khoản vốn góp liêndoanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó không được điều chỉnh theo nhữngthay đổi của phần sở hữu của bên góp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinhdoanh được đồng kiểm soát. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ phản ánh khoảnthu nhập của bên góp vốn liên doanh được phân chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của liêndoanh phát sinh sau khi góp vốn liên doanh. 2. Tài sản kinh doanh đồng kiểm soát Trong chuẩn mực số 08 quy định về hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thứcliên doanh tài sản được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh (tài sản đượcđồng kiểm soát) như sau: Một số liên doanh thực hiện việc đồng kiểm soát và thường là đồng sở hữuđối với tài sản được góp hoặc được mua bởi các bên góp vốn liên doanh và được sử dụngcho mục đích của liên doanh. Các tài sản này được sử dụng để mang lại lợi ích cho cácbên góp vốn liên doanh. Mỗi bên góp vốn liên doanh được nhận sản phẩm từ việc sửdụng tài sản và chịu phần chi phí phát sinh theo thoả thuận trong hợp đồng. Hình thức liên doanh này không đòi hỏi phải thành lập một cơ sở kinhdoanh mới. Mỗi bên góp vốn liên doanh có quyền kiểm soát phần lợi ích trong tương laithông qua phần vốn góp của mình vào tài sản được đồng kiểm soát. Ví dụ, Hoạt động trong công nghệ dầu mỏ, hơi đốt và khai khoáng thường sử dụnghình thức liên doanh tài sản được đồng kiểm soát. Ví dụ một số công ty sản xuất dầu khí Page 3 Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11cùng kiểm soát và vận hành một đường ống dẫn dầu. Mỗi bên góp vốn liên doanh sửdụng đường ống dẫn dầu này để vận chuyển sản phẩm và phải gánh chịu một phần chiphí vận hành đường ống này theo thoả thuận. Một ví dụ khác đối với hình thức liên doanhtài sản được đồng kiểm soát là khi hai doanh nghiệp cùng kết hợp kiểm soát một tài sản,mỗi bên được hưởng một phần tiền nhất định thu được từ việc cho thuê tài sản và chịumột phần chi phí cho tài sản đó. Mỗi bên góp vốn liên doanh phải phản ánh tài sản được đồng kiểm soáttrong báo cáo tài chính của mình, gồm: Phần vốn góp vào tài sản được đồng kiểm soát, được phân loại theo tínhchất của tài sản; Các khoản nợ phải trả phát sinh riêng của mỗi bên góp vốn liên doanh. Phần nợ phải trả phát sinh chung phải gánh chịu cùng với các bên góp vốnliên doanh khác từ hoạt động của liên doanh; Các khoản thu nhập từ việc bán hoặc sử dụng phần sản phẩm được chia từliên doanh cùng với phần chi phí phát sinh được phân chia từ hoạt động của liên doanh; Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc góp vốn liên doanh. Mỗi bên góp vốn liên doanh phải phản ánh trong báo cáo tài chính các yếutố liên quan đến tài sản được đồng kiểm soát: Phần vốn góp vào tài sản được đồng kiểm soát, được phân loại dựa trên tínhchất của tài sản chứ không phân loại như một dạng đầu tư. Ví dụ: Đường ống dẫn dầu docác bên góp vốn liên doanh đồng kiểm soát được xếp vào khoản mục tài sản cố định hữuhình; Các khoản nợ phải trả phát sinh của mỗi bên góp vốn liên doanh, ví dụ: Nợphải t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài Kế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thức TS đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát theo quy định của CMKT và chế độ kế toán hiện hành Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11 Đề bàiKế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thứcTS đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanhđồng kiểm soát theo quy định của CMKT và chế độ kế toán hiện hành Page 1 Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11 I. Nội dung chuẩn mực kế toán về liên doanh dưới hai hình thức tài sảnđồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát. 1. Một số thuật ngữ liên quan Liên doanh: Là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên để cùngthực hiện hoạt động kinh tế, mà hoạt động này được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốnliên doanh. Các hình thức liên doanh quy định trong chuẩn mực này gồm: Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức liên doanh hoạt động kinhdoanh được đồng kiểm soát; Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức liên doanh tài sản được đồngkiểm soát; Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh được đồngkiểm soát. Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động đối vớimột hoạt động kinh tế liên quan đến góp vốn liên doanh nhằm thu được lợi ích từ hoạtđộng kinh tế đó. Đồng kiểm soát: Là quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh vềcác chính sách tài chính và hoạt động đối với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa thuậnbằng hợp đồng. Ảnh hưởng đáng kể: Là quyền được tham gia vào việc đưa ra các quyếtđịnh về chính sách tài chính và hoạt động của một hoạt động kinh tế nhưng không phải làquyền kiểm soát hay quyền đồng kiểm soát đối với những chính sách này. Bên góp vốn liên doanh: Là một bên tham gia vào liên doanh và có quyềnđồng kiểm soát đối với liê n doanh đó. Nhà đầu tư trong liên doanh: Là một bên tham gia vào liên doanh nhưngkhông có quyền đồng kiểm soát đối với liên doanh đó. Page 2 Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11 Phương pháp vốn chủ sở hữu: Là phương pháp kế toán mà khoản vốn góptrong liên doanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được điều chỉnh theo nhữngthay đổi của phần sở hữu của bên góp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinhdoanh được đồng kiểm soát. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh lợi íchcủa bên góp vốn liên doanh từ kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở kinh doanh đượcđồng kiểm soát. Phương pháp giá gốc: Là phương pháp kế toán mà khoản vốn góp liêndoanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó không được điều chỉnh theo nhữngthay đổi của phần sở hữu của bên góp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinhdoanh được đồng kiểm soát. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ phản ánh khoảnthu nhập của bên góp vốn liên doanh được phân chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của liêndoanh phát sinh sau khi góp vốn liên doanh. 2. Tài sản kinh doanh đồng kiểm soát Trong chuẩn mực số 08 quy định về hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thứcliên doanh tài sản được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh (tài sản đượcđồng kiểm soát) như sau: Một số liên doanh thực hiện việc đồng kiểm soát và thường là đồng sở hữuđối với tài sản được góp hoặc được mua bởi các bên góp vốn liên doanh và được sử dụngcho mục đích của liên doanh. Các tài sản này được sử dụng để mang lại lợi ích cho cácbên góp vốn liên doanh. Mỗi bên góp vốn liên doanh được nhận sản phẩm từ việc sửdụng tài sản và chịu phần chi phí phát sinh theo thoả thuận trong hợp đồng. Hình thức liên doanh này không đòi hỏi phải thành lập một cơ sở kinhdoanh mới. Mỗi bên góp vốn liên doanh có quyền kiểm soát phần lợi ích trong tương laithông qua phần vốn góp của mình vào tài sản được đồng kiểm soát. Ví dụ, Hoạt động trong công nghệ dầu mỏ, hơi đốt và khai khoáng thường sử dụnghình thức liên doanh tài sản được đồng kiểm soát. Ví dụ một số công ty sản xuất dầu khí Page 3 Bài thảo luận kế toán tài chính nhóm 11cùng kiểm soát và vận hành một đường ống dẫn dầu. Mỗi bên góp vốn liên doanh sửdụng đường ống dẫn dầu này để vận chuyển sản phẩm và phải gánh chịu một phần chiphí vận hành đường ống này theo thoả thuận. Một ví dụ khác đối với hình thức liên doanhtài sản được đồng kiểm soát là khi hai doanh nghiệp cùng kết hợp kiểm soát một tài sản,mỗi bên được hưởng một phần tiền nhất định thu được từ việc cho thuê tài sản và chịumột phần chi phí cho tài sản đó. Mỗi bên góp vốn liên doanh phải phản ánh tài sản được đồng kiểm soáttrong báo cáo tài chính của mình, gồm: Phần vốn góp vào tài sản được đồng kiểm soát, được phân loại theo tínhchất của tài sản; Các khoản nợ phải trả phát sinh riêng của mỗi bên góp vốn liên doanh. Phần nợ phải trả phát sinh chung phải gánh chịu cùng với các bên góp vốnliên doanh khác từ hoạt động của liên doanh; Các khoản thu nhập từ việc bán hoặc sử dụng phần sản phẩm được chia từliên doanh cùng với phần chi phí phát sinh được phân chia từ hoạt động của liên doanh; Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc góp vốn liên doanh. Mỗi bên góp vốn liên doanh phải phản ánh trong báo cáo tài chính các yếutố liên quan đến tài sản được đồng kiểm soát: Phần vốn góp vào tài sản được đồng kiểm soát, được phân loại dựa trên tínhchất của tài sản chứ không phân loại như một dạng đầu tư. Ví dụ: Đường ống dẫn dầu docác bên góp vốn liên doanh đồng kiểm soát được xếp vào khoản mục tài sản cố định hữuhình; Các khoản nợ phải trả phát sinh của mỗi bên góp vốn liên doanh, ví dụ: Nợphải t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hoạt động kinh doanh Chuẩn mực kế toán Phương pháp vốn chủ sở hữu Hình thức liên doanh Hạch toán tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 348 0 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 265 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
97 trang 212 0 0
-
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 203 0 0 -
11 trang 200 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 167 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 166 0 0 -
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 165 0 0