Đề bài Phân tích ảnh hưởng tích cực của du lịch và du lịch sinh thái đến tự nhiên, môi trường và xã hội
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 26.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên, có tiêu tiền, lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng...• Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Organization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài Phân tích ảnh hưởng tích cực của du lịch và du lịch sinh thái đến tự nhiên, môi trường và xã hội Đề bài: phân tích ảnh hưởng tích cực của du lịch và du lịch sinh thái đến tự nhiên ,môi trường và xã hội BÀI LÀM Khái niệm về ngành Du lịch. Định nghĩa về Du lịch.Du lịch là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên, có tiêutiền, lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là giải trí, nghỉdưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng...• Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union ofOfficial Travel Organization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hànhđến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đíchkhông phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiềnsinh sống.• Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma- Italia (21/8- 5/9/1963),các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mốiquan hệ, hiện tượng và các hoạt đông kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trìnhvà lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hayngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làmviệc của họ.”• Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “ Hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạtquan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làmcơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện”• Theo I.I.Pirôgionic(1985) thì: “ Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trongthời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trúthường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nângcao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giátrị về tự nhiên kinh tế và văn hóa.”• Theo nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander, nhìn từ góc độ du khách thì: “khách du lịch là khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để hõa mãnsinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.” Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chứcthuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những ngườidu hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệmhoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghềvà những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm,ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mụcđích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môitrường sống khác hẳn nơi định cư. Các dạng du lịchTheo Tổ chức Du lịch Thế giới, có các dạng du lịch: • Du lịch làm ăn, du lịch văn hoá • Du lịch giải trí, năng động và đặc biệt • Du lịch nội quốc, quá biên • Du lịch tham quan trong thành phố • Du lịch trên những miền quê (du lịch sinh thái) • Du lịch mạo hiểm,khám phá, trải nghiệm. • Du lịch hội thảo, triển lãm MICE. • Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá. • Du lịch bụi, du lịch tự túc. Đặc điểm – ý nghĩa của du lịch. a) Đặc điểm.- Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừađược nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà kháchchưa biết. Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm vàtăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, các dịch vụ liên quan...). - Hiện nay ngành du lịch đang phát triển mạnh ở các nước thuộc thế giớithứ ba. Nhu cầu về du lịch càng tăng thì vấn đề bảo vệ môi trường cần phảiđược coi trọng.b) Ý nghĩa của du lịch.Du lịch có những ý nghĩa nhất định. Có thể xếp thành 4 nhóm: xã hội, kinh tế,sinh thái và chính trị. - Ý nghĩa về mặt xã hội: Du lịch có vai trò giữ gìn, hồi phục sức khoẻ vàtăng cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụnghạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người. - Ý nghĩa về mặt kinh tế: Góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dânmang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo tích lũy cho nền kinh tế. Thu hútvốn đầu tư nước ngoài lớn, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước - Ý nghĩa về mặt sinh thái: Tạo môi trường sống ổn định về mặt sinh thái.Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tốiưu hoá môi trường thiên nhiên bao quanh, bởi vì chính môi trường này có ảnhhưởng trực tiếp đến sức khoẻ và hoạt động của con người. - Ý nghĩa về mặt chính trị: Chức năng chính trị của du lịch được thể hiệnở vai trò to lớn của nó như một nhân tố hoà bình, đẩy mạnh các mối giao lưuquốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho conngười sống ở các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Khái niệm về môi trườngMôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệmật thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài Phân tích ảnh hưởng tích cực của du lịch và du lịch sinh thái đến tự nhiên, môi trường và xã hội Đề bài: phân tích ảnh hưởng tích cực của du lịch và du lịch sinh thái đến tự nhiên ,môi trường và xã hội BÀI LÀM Khái niệm về ngành Du lịch. Định nghĩa về Du lịch.Du lịch là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên, có tiêutiền, lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là giải trí, nghỉdưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng...• Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union ofOfficial Travel Organization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hànhđến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đíchkhông phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiềnsinh sống.• Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma- Italia (21/8- 5/9/1963),các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mốiquan hệ, hiện tượng và các hoạt đông kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trìnhvà lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hayngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làmviệc của họ.”• Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “ Hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạtquan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làmcơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện”• Theo I.I.Pirôgionic(1985) thì: “ Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trongthời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trúthường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nângcao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giátrị về tự nhiên kinh tế và văn hóa.”• Theo nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander, nhìn từ góc độ du khách thì: “khách du lịch là khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để hõa mãnsinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.” Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chứcthuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những ngườidu hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệmhoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghềvà những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm,ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mụcđích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môitrường sống khác hẳn nơi định cư. Các dạng du lịchTheo Tổ chức Du lịch Thế giới, có các dạng du lịch: • Du lịch làm ăn, du lịch văn hoá • Du lịch giải trí, năng động và đặc biệt • Du lịch nội quốc, quá biên • Du lịch tham quan trong thành phố • Du lịch trên những miền quê (du lịch sinh thái) • Du lịch mạo hiểm,khám phá, trải nghiệm. • Du lịch hội thảo, triển lãm MICE. • Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá. • Du lịch bụi, du lịch tự túc. Đặc điểm – ý nghĩa của du lịch. a) Đặc điểm.- Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừađược nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà kháchchưa biết. Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm vàtăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, các dịch vụ liên quan...). - Hiện nay ngành du lịch đang phát triển mạnh ở các nước thuộc thế giớithứ ba. Nhu cầu về du lịch càng tăng thì vấn đề bảo vệ môi trường cần phảiđược coi trọng.b) Ý nghĩa của du lịch.Du lịch có những ý nghĩa nhất định. Có thể xếp thành 4 nhóm: xã hội, kinh tế,sinh thái và chính trị. - Ý nghĩa về mặt xã hội: Du lịch có vai trò giữ gìn, hồi phục sức khoẻ vàtăng cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụnghạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người. - Ý nghĩa về mặt kinh tế: Góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dânmang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo tích lũy cho nền kinh tế. Thu hútvốn đầu tư nước ngoài lớn, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước - Ý nghĩa về mặt sinh thái: Tạo môi trường sống ổn định về mặt sinh thái.Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tốiưu hoá môi trường thiên nhiên bao quanh, bởi vì chính môi trường này có ảnhhưởng trực tiếp đến sức khoẻ và hoạt động của con người. - Ý nghĩa về mặt chính trị: Chức năng chính trị của du lịch được thể hiệnở vai trò to lớn của nó như một nhân tố hoà bình, đẩy mạnh các mối giao lưuquốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho conngười sống ở các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Khái niệm về môi trườngMôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệmật thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kì quan thiên nhiên địa danh du lịch hệ sinh thái rừng Việt Nam luận văn du lịch sinh thái Du lịch mạo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 191 0 0