Đề bài: Phân tích khái niệm hành chính
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, nhắc đến khái niệm hành chính, mọi người thường nói vuivới nhau rằng “Hành chính nghĩa là hành là chính”. Điều đó, đã thể hiệnphần nào những vấn đề nổi cộm đang đặt ra cho nền hành chính nướcnhà hiện nay. Vậy thực chất hành chính được định nghĩa như thế nào? Vànó đã hình thành, phát triển ra sao trong lịch sử phát triển của nhân loại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Phân tích khái niệm hành chính BÀI TẬP MÔN HÀNH CHÍNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Phân tích khái niệm hành chính BÀI LÀM Ngày nay, nhắc đến khái niệm hành chính, mọi người thường nói vuivới nhau rằng “Hành chính nghĩa là hành là chính”. Điều đó, đã thể hiệnphần nào những vấn đề nổi cộm đang đặt ra cho nền hành chính nướcnhà hiện nay. Vậy thực chất hành chính được định nghĩa như thế nào? Vànó đã hình thành, phát triển ra sao trong lịch sử phát triển của nhân loại? Trong xã hội, hoạt động của con người đều mang tính xã hội, luôn cóquan hệ hợp tác, tương hỗ với nhau. Khi có một sự hợp tác giữa conngười với con người (từ hai người trở lên) để thực hiện mục tiêu chungmà một con người không làm được thì khi đó xuất hiện yếu tố tổ chức vàmột thể thức thô sơ của quản lý (tổ chức, chỉ huy, điều hành) và hànhchính là một dạng của sự quản lý đó. Thuật ngữ Hành chính được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.Thuật ngữ Hành chính có gốc từ tiếng La tinh Administratio, tiếngAnh - Administration và tiếng Pháp là Administration có nghĩa là qu ảnlý, lãnh đạo. Nó có bốn ý nghĩa: 1) Hoạt động quản lý của cơ quan nhànước, hoạt động tổ chức trong lĩnh vực quản lý; 2) Các cơ quan ch ấphành của quyền lực nhà nước, bộ máy Chính phủ; 3) Những người có tổchức, ban giám đốc, ban lãnh đạo cơ quan xí nghiệp; 4) Người đi ều hành,người chịu trách nhiệm chính tổ chức hoạt động một cơ quan xí nghi ệp...nào đó. Theo gốc nghĩa Hán Việt thì “hành chính” có nghĩa là sự thi hànhnhững chính sách và pháp luật của chính phủ, tức là hoạt động quản lýhành chính nhà nước. Trong luật pháp nước ta và trong quản lý, thuật ngữ hành chính cònđược dùng với những nghĩa rất hẹp. Ví dụ: Lĩnh vực hành chính – chínhtrị - một trong ba lĩnh vực thuộc đối tượng của quản lý hành chính nhànước; “công tác quản lý hành chính” – quản lý hộ khẩu, trật tự công cộng,an ninh vệ sinh đường phố... ở địa phương; “giấy tờ hành chính” – nhữngloại công văn, giấy tờ không thuộc loại văn bản pháp luật; “vụ hànhchính”, “phòng hành chính”... tên những cơ quan bộ phận có chức năngquản lý những công việc sự vụ, đảm bảo nề nếp, trật tự hoạt động chungcủa cơ quan nào đó... Trong khoa luật hành chính Việt Nam và các nước khác thì thuật ngữ“hành chính” được áp dụng theo nghĩa thứ nhất và cũng là thông dụngnhất, tức là hoạt động quản lý.(theo Nhập môn hành chính Nhà Nước – nhà xuất bản chính trị quốc gia) Theo giáo trình “Hành chính học đại cương” của GS. Đoàn TrọngTruyến – nhà xuất bản chính trị quốc gia và theo “tập bài giảng một sốvấn đề cơ bản về hành chính học”, hành chính được định nghĩa theo nghĩarộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, “hành chính” là những biện pháp tổchức và điều hành của các tổ chức, các nhóm, các đoàn thể hợp tác tronghoạt động của mình để đạt được mục tiêu chung. Vì quản lý liên quan tới nhiều hoạt động hợp tác cho nên tất cảnhững ai tham gia vào hoạt động hợp tác đều có nghĩa là tham gia vào mộtdạng hoạt động của quản lý – đó là công việc hành chính. Các câu lạc bộ,các tổ chức chính trị, các hiệp hội, trường học, nhà thờ, và cả gia đình nữađều cần đến hành chính để đạt được mục tiêu chung. Tất nhiên, mục tiêucuối cùng của chính quyền của doanh nghiệp, của nhà trường, của nhàthờ khác nhau rõ rệt, song các biện pháp để đạt được mục tiêu chung lạicó nhiều mặt giống nhau. Ví dụ: về quyền lực, tổ chức hài hòa các chứcnăng phối hợp, hoạt động điều hòa nhũng mục tiêu và lợi ích cá nhân chophù hợp hoặc không cản trở, chống lại mục tiêu cũng như lợi ích của tổchức.v.v.. Như vậy, về mặt lý luận cũng như thực tiễn, hành chính với nghĩarộng nhất, có mục đích bảo đảm cho cho các hành vi có ý thức và có hiệunăng đối với một bộ phận các thành viên của tổ chức. Hành chính như làmột loại hoạt động quản lý chung nhất của các nhóm người hợp tác vớinhau để hoàn thành các mục đích chung. Chính những đặc điểm phổ biếnnày cho chúng ta thấy, hành chính là một quá trình tổng hợp và đã đượckhái quát hóa thành các học thuyết hành chính, các nguyên tắc và các mốiquan hệ chung để đạt được mục đích chung của tổ chức, buộc các nhàhành chính và các tổ chức khác nhau phải tuân theo. Hành chính theo nghĩa hẹp được nhiều học giả xem là hoạt động củaquản lý các công việc của nhà nước, xuất hiện cùng với nhà nước.Ở Trung Quốc, thuật ngữ hành chính có một lịch sử lâu dài. Trong bộ “Tảtruyện” viết cách đây hơn 2000 năm đã có ghi “hành kỳ chính sự”, “hànhkỳ chính mệnh”. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hành chính. Tùy theo những gócđộ khác nhau mà người ta gán cho nó những ý nghĩa khác nhau. Ngay cảtheo nghĩa có liên quan tới công việc quản lý của nhà nước cũng có nhiềucách hiểu khác nhau. Ví dụ: nhiều tác giả đi từ góc độ “tam quyền phânlập”, đã giải thích rằng: hành chính được dùng để chỉ một bộ phận trong“tam quyền”, đứng ngang hành với quyền tư pháp và quyền lập pháp. Cóngười ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Phân tích khái niệm hành chính BÀI TẬP MÔN HÀNH CHÍNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Phân tích khái niệm hành chính BÀI LÀM Ngày nay, nhắc đến khái niệm hành chính, mọi người thường nói vuivới nhau rằng “Hành chính nghĩa là hành là chính”. Điều đó, đã thể hiệnphần nào những vấn đề nổi cộm đang đặt ra cho nền hành chính nướcnhà hiện nay. Vậy thực chất hành chính được định nghĩa như thế nào? Vànó đã hình thành, phát triển ra sao trong lịch sử phát triển của nhân loại? Trong xã hội, hoạt động của con người đều mang tính xã hội, luôn cóquan hệ hợp tác, tương hỗ với nhau. Khi có một sự hợp tác giữa conngười với con người (từ hai người trở lên) để thực hiện mục tiêu chungmà một con người không làm được thì khi đó xuất hiện yếu tố tổ chức vàmột thể thức thô sơ của quản lý (tổ chức, chỉ huy, điều hành) và hànhchính là một dạng của sự quản lý đó. Thuật ngữ Hành chính được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.Thuật ngữ Hành chính có gốc từ tiếng La tinh Administratio, tiếngAnh - Administration và tiếng Pháp là Administration có nghĩa là qu ảnlý, lãnh đạo. Nó có bốn ý nghĩa: 1) Hoạt động quản lý của cơ quan nhànước, hoạt động tổ chức trong lĩnh vực quản lý; 2) Các cơ quan ch ấphành của quyền lực nhà nước, bộ máy Chính phủ; 3) Những người có tổchức, ban giám đốc, ban lãnh đạo cơ quan xí nghiệp; 4) Người đi ều hành,người chịu trách nhiệm chính tổ chức hoạt động một cơ quan xí nghi ệp...nào đó. Theo gốc nghĩa Hán Việt thì “hành chính” có nghĩa là sự thi hànhnhững chính sách và pháp luật của chính phủ, tức là hoạt động quản lýhành chính nhà nước. Trong luật pháp nước ta và trong quản lý, thuật ngữ hành chính cònđược dùng với những nghĩa rất hẹp. Ví dụ: Lĩnh vực hành chính – chínhtrị - một trong ba lĩnh vực thuộc đối tượng của quản lý hành chính nhànước; “công tác quản lý hành chính” – quản lý hộ khẩu, trật tự công cộng,an ninh vệ sinh đường phố... ở địa phương; “giấy tờ hành chính” – nhữngloại công văn, giấy tờ không thuộc loại văn bản pháp luật; “vụ hànhchính”, “phòng hành chính”... tên những cơ quan bộ phận có chức năngquản lý những công việc sự vụ, đảm bảo nề nếp, trật tự hoạt động chungcủa cơ quan nào đó... Trong khoa luật hành chính Việt Nam và các nước khác thì thuật ngữ“hành chính” được áp dụng theo nghĩa thứ nhất và cũng là thông dụngnhất, tức là hoạt động quản lý.(theo Nhập môn hành chính Nhà Nước – nhà xuất bản chính trị quốc gia) Theo giáo trình “Hành chính học đại cương” của GS. Đoàn TrọngTruyến – nhà xuất bản chính trị quốc gia và theo “tập bài giảng một sốvấn đề cơ bản về hành chính học”, hành chính được định nghĩa theo nghĩarộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, “hành chính” là những biện pháp tổchức và điều hành của các tổ chức, các nhóm, các đoàn thể hợp tác tronghoạt động của mình để đạt được mục tiêu chung. Vì quản lý liên quan tới nhiều hoạt động hợp tác cho nên tất cảnhững ai tham gia vào hoạt động hợp tác đều có nghĩa là tham gia vào mộtdạng hoạt động của quản lý – đó là công việc hành chính. Các câu lạc bộ,các tổ chức chính trị, các hiệp hội, trường học, nhà thờ, và cả gia đình nữađều cần đến hành chính để đạt được mục tiêu chung. Tất nhiên, mục tiêucuối cùng của chính quyền của doanh nghiệp, của nhà trường, của nhàthờ khác nhau rõ rệt, song các biện pháp để đạt được mục tiêu chung lạicó nhiều mặt giống nhau. Ví dụ: về quyền lực, tổ chức hài hòa các chứcnăng phối hợp, hoạt động điều hòa nhũng mục tiêu và lợi ích cá nhân chophù hợp hoặc không cản trở, chống lại mục tiêu cũng như lợi ích của tổchức.v.v.. Như vậy, về mặt lý luận cũng như thực tiễn, hành chính với nghĩarộng nhất, có mục đích bảo đảm cho cho các hành vi có ý thức và có hiệunăng đối với một bộ phận các thành viên của tổ chức. Hành chính như làmột loại hoạt động quản lý chung nhất của các nhóm người hợp tác vớinhau để hoàn thành các mục đích chung. Chính những đặc điểm phổ biếnnày cho chúng ta thấy, hành chính là một quá trình tổng hợp và đã đượckhái quát hóa thành các học thuyết hành chính, các nguyên tắc và các mốiquan hệ chung để đạt được mục đích chung của tổ chức, buộc các nhàhành chính và các tổ chức khác nhau phải tuân theo. Hành chính theo nghĩa hẹp được nhiều học giả xem là hoạt động củaquản lý các công việc của nhà nước, xuất hiện cùng với nhà nước.Ở Trung Quốc, thuật ngữ hành chính có một lịch sử lâu dài. Trong bộ “Tảtruyện” viết cách đây hơn 2000 năm đã có ghi “hành kỳ chính sự”, “hànhkỳ chính mệnh”. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hành chính. Tùy theo những gócđộ khác nhau mà người ta gán cho nó những ý nghĩa khác nhau. Ngay cảtheo nghĩa có liên quan tới công việc quản lý của nhà nước cũng có nhiềucách hiểu khác nhau. Ví dụ: nhiều tác giả đi từ góc độ “tam quyền phânlập”, đã giải thích rằng: hành chính được dùng để chỉ một bộ phận trong“tam quyền”, đứng ngang hành với quyền tư pháp và quyền lập pháp. Cóngười ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hành chính phân tích khái niệm hành chính công tác quản lý hành chính hoạt động quản lý thủ tục hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 223 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 193 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 172 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 169 0 0 -
Đơn xin cấp giấy phép khai thác thủy sản
1 trang 155 0 0 -
2 trang 153 0 0
-
5 trang 149 0 0
-
Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần
4 trang 141 0 0 -
6 trang 140 0 0
-
Mẫu Phiếu kiểm tra xe máy chuyên dùng
2 trang 133 0 0