Để bé 'nếm' thất bại
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sẽ tốt hơn nếu thỉnh thoảng, bạn cho bé (trước tuổi đi học) của mình biết 'mùi chiến thắng' và cả cảm giác thất bại. Các chuyên gia khuyên rằng, ý chí của bé sẽ được tôi luyện nếu thỉnh thoảng, bạn để con đối diện với cảm giác thua cuộc. Mà cách duy nhất để trở thành “người thua cuộc kiên cường” là làm quen với nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé 'nếm' thất bại Để bé 'nếm' thất bại Sẽ tốt hơn nếu thỉnh thoảng, bạn cho bé (trước tuổi đi học) của mình biết 'mùi chiến thắng' và cả cảm giác thất bại. Các chuyên gia khuyên rằng, ý chí của bé sẽ được tôi luyện nếu thỉnh thoảng, bạn để con đối diện với cảm giác thua cuộc. Mà cách duy nhất để trở thành “người thua cuộc kiên cường” là làm quen với nó. Thay vì để bé luôn thắng mẹ, bạn nên đề ra quy tắc trước khi trò chơi bắt đầu. Ví dụ, trong trò chơi chạy thi, bạn có thể cho bé chạy trước một đoạn vì bạn lớn hơn (quy tắc để đảm bảo trò chơi công bằng). Nếu bé không thích được “thiên vị” ngay từ đầu nhưng lại quấy khóc khi thua cuộc thì tạm thời hãy dừng trò chơi ở đây. Hãy chọn một trò chơi mà bé có thể đánh bại mẹ mà không cần ưu tiên từ đầu. Hầu hết những trò chơi may mắn như đổ xúc xắc được coi là công bằng và cho bé nhà bạn nhiều cơ hội chiến thắng. Nên nhớ bé ở tuổi mẫu giáo không nhớ nhiều đến chiến thắng và thất bại. Một trò chơi vui vẻ thì quan trọng với bé hơn cả. Thay vì lo cho con bạn thắng hay thua, nên nghĩ cách để trò chơi thú vị hơn nữa. Trong thực tế, có nhiều trò vui với nội dung chủ yếu là tương tác giữa mẹ và bé chứ không phải để cạnh tranh. Ở giai đoạn này, bạn cũng nên dạy con sự hợp tác trong một trò chơi hơn là thua hay thắng. Cùng con chơi xếp hình, xây một tháp gỗ hoặc chia sẻ đất nặn để tạo nên vườn bách thú với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé 'nếm' thất bại Để bé 'nếm' thất bại Sẽ tốt hơn nếu thỉnh thoảng, bạn cho bé (trước tuổi đi học) của mình biết 'mùi chiến thắng' và cả cảm giác thất bại. Các chuyên gia khuyên rằng, ý chí của bé sẽ được tôi luyện nếu thỉnh thoảng, bạn để con đối diện với cảm giác thua cuộc. Mà cách duy nhất để trở thành “người thua cuộc kiên cường” là làm quen với nó. Thay vì để bé luôn thắng mẹ, bạn nên đề ra quy tắc trước khi trò chơi bắt đầu. Ví dụ, trong trò chơi chạy thi, bạn có thể cho bé chạy trước một đoạn vì bạn lớn hơn (quy tắc để đảm bảo trò chơi công bằng). Nếu bé không thích được “thiên vị” ngay từ đầu nhưng lại quấy khóc khi thua cuộc thì tạm thời hãy dừng trò chơi ở đây. Hãy chọn một trò chơi mà bé có thể đánh bại mẹ mà không cần ưu tiên từ đầu. Hầu hết những trò chơi may mắn như đổ xúc xắc được coi là công bằng và cho bé nhà bạn nhiều cơ hội chiến thắng. Nên nhớ bé ở tuổi mẫu giáo không nhớ nhiều đến chiến thắng và thất bại. Một trò chơi vui vẻ thì quan trọng với bé hơn cả. Thay vì lo cho con bạn thắng hay thua, nên nghĩ cách để trò chơi thú vị hơn nữa. Trong thực tế, có nhiều trò vui với nội dung chủ yếu là tương tác giữa mẹ và bé chứ không phải để cạnh tranh. Ở giai đoạn này, bạn cũng nên dạy con sự hợp tác trong một trò chơi hơn là thua hay thắng. Cùng con chơi xếp hình, xây một tháp gỗ hoặc chia sẻ đất nặn để tạo nên vườn bách thú với nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0