![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Để bé giảm bớt lo lắng khi tới trường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả mọi người ai cũng lo lắng, người lớn hay trẻ con. Nhưng ta nên làm gì khi lo lắng nhỉ? Dù nỗi lo lắng là lớn hay nhỏ, bé cũng nên làm theo 3 bước sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé giảm bớt lo lắng khi tới trường Để bé giảm bớt lo lắng khi tới trườngTất cả mọi người ai cũng lo lắng, người lớn hay trẻ con.Nhưng ta nên làm gì khi lo lắng nhỉ? Dù nỗi lo lắng làlớn hay nhỏ, bé cũng nên làmtheo 3 bước sau: Cố gắng hình dung xemmình đang lo lắng vì cái gì Thử nghĩ ra cách để làmcho tình hình tốt hơn Nhờ giúp đỡ1. Lo lắng vì cái gì?Đôi khi ngay bản thân người lớncũng không tìm hiểu được đíchxác họ đang lo lắng về chuyệngì, vấn đề nào đang mang lại cho họ sự rắc rối. Trẻ concũng vậy, đôi khi bé nghĩ rằng mình lo lắng vì giáo viên,nhưng thực tế bé đang gặp trở ngại với môn toán. Nếutrong khi học toán bé được giảng giải kỹ càng và giúp đỡthì vấn đề đối với giáo viên toán cũng được giải quyết tốt.Những vấn đề khác, như gia đình, thường là những nỗi lolắng lớn đối với trẻ. Hãy giúp trẻ tìm cách giải quyết nhữnglo lắng từng bước nhỏ. Nếu bé gặp rắc rối khi giả quyết vấnđề nói với bé tìm đến sự giúp đỡ ở những người lớn đượcbé tin tưởng trong gia đình.2. Làm cho tình hình tốt hơn.Làm một việc gì đó sẽ giúp bé cảm thấy đỡ lo lắng hơn!Ngồi một chỗ và lo lắng không phải là cách tích cực để giảiquyết được vấn đề bé đang gặp phải. Chuyển sang làm mộtviệc gì đó sẽ giúp bé cảm thấy có nhiều hy vọng hơn.Thứ hạng trong lớp thường làm trẻ lo lắng nhiều nhất. Béhãy thử trả lời nhưng câu hỏi sau: Tại sao vị trí trong lớp lại quan trọng đối với mình?Nó có ý nghĩa gì? Mình có chuẩn bị bài tốt khi đến lớp không? Mình đãhọc bài cho bài kiểm tra sắp tới chưa? Mình có điều kiện tốt để làm bài tập về nhà không? Mình có cần phải thay đổi cách học tập không? Chéplại bài, sử dụng bút dạ quang, học nhóm…Nếu bé lo lắng vì đã bất hòa với một người bạn, bé có thểtìm nhiều cách để làm hòa với bạn mình, ví dụ viết mộtmẫu giấy mời bạn mình chơi một trò chơi, trong khi chơibé nên xin lỗi vì những gì đã xảy ra giữa hai người. Trongnhững cách mà bé tìm được sau đó, bé có thể chọn mộtcách nào đó để siết chặt tình thân với bạn mình hơn.Nếu những việc bé đã cố gắng làm để giải quyết vẫn khônghiệu quả bé có thể nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn.3. Sự giúp đỡLo lắng có thể làm bé cảm thấy cô đơn. Khi bé lo lắng, chamẹ nên giúp đỡ bằng cách trò chuyện với bé. “Tại sao phảilo lắng? Không có chuyện gì cả!” là điều cha mẹ nên nói.Có 2 lý do để bé cần đến sự giúp đỡ: Bé không biết chắc chắn ai sẽ giúp đỡ được bé chođến khi bé chia sẻ tất cả cảm xúc và để người lớn giúp đỡ. Người khác nói chuyện với bé một lúc nào đó có thểlàm bé cảm thấy phiền toái nhưng sau đó bé sẽ không còncảm thấy cô đơn với nỗi lo lắng của bé, và ai đó mà bé đãtâm sự đang tìm cách giúp đỡ bé, cùng đồng hành với bé.Cuối cùngCó phải tất cả những lo lắng đều xấu? Không! Bé lo lắngchút ít về bài kiểm tra vì bé chưa học bài, bé có thể hồi hộpvì hôm nay có thầy cô mới... Nhưng cha mẹ nên bày chocon rằng khi bé lo lắng đến nổi không làm được việc gì bécần làm và muốn làm thì bé nên yêu cầu sự giúp đỡ từ phíangười lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé giảm bớt lo lắng khi tới trường Để bé giảm bớt lo lắng khi tới trườngTất cả mọi người ai cũng lo lắng, người lớn hay trẻ con.Nhưng ta nên làm gì khi lo lắng nhỉ? Dù nỗi lo lắng làlớn hay nhỏ, bé cũng nên làmtheo 3 bước sau: Cố gắng hình dung xemmình đang lo lắng vì cái gì Thử nghĩ ra cách để làmcho tình hình tốt hơn Nhờ giúp đỡ1. Lo lắng vì cái gì?Đôi khi ngay bản thân người lớncũng không tìm hiểu được đíchxác họ đang lo lắng về chuyệngì, vấn đề nào đang mang lại cho họ sự rắc rối. Trẻ concũng vậy, đôi khi bé nghĩ rằng mình lo lắng vì giáo viên,nhưng thực tế bé đang gặp trở ngại với môn toán. Nếutrong khi học toán bé được giảng giải kỹ càng và giúp đỡthì vấn đề đối với giáo viên toán cũng được giải quyết tốt.Những vấn đề khác, như gia đình, thường là những nỗi lolắng lớn đối với trẻ. Hãy giúp trẻ tìm cách giải quyết nhữnglo lắng từng bước nhỏ. Nếu bé gặp rắc rối khi giả quyết vấnđề nói với bé tìm đến sự giúp đỡ ở những người lớn đượcbé tin tưởng trong gia đình.2. Làm cho tình hình tốt hơn.Làm một việc gì đó sẽ giúp bé cảm thấy đỡ lo lắng hơn!Ngồi một chỗ và lo lắng không phải là cách tích cực để giảiquyết được vấn đề bé đang gặp phải. Chuyển sang làm mộtviệc gì đó sẽ giúp bé cảm thấy có nhiều hy vọng hơn.Thứ hạng trong lớp thường làm trẻ lo lắng nhiều nhất. Béhãy thử trả lời nhưng câu hỏi sau: Tại sao vị trí trong lớp lại quan trọng đối với mình?Nó có ý nghĩa gì? Mình có chuẩn bị bài tốt khi đến lớp không? Mình đãhọc bài cho bài kiểm tra sắp tới chưa? Mình có điều kiện tốt để làm bài tập về nhà không? Mình có cần phải thay đổi cách học tập không? Chéplại bài, sử dụng bút dạ quang, học nhóm…Nếu bé lo lắng vì đã bất hòa với một người bạn, bé có thểtìm nhiều cách để làm hòa với bạn mình, ví dụ viết mộtmẫu giấy mời bạn mình chơi một trò chơi, trong khi chơibé nên xin lỗi vì những gì đã xảy ra giữa hai người. Trongnhững cách mà bé tìm được sau đó, bé có thể chọn mộtcách nào đó để siết chặt tình thân với bạn mình hơn.Nếu những việc bé đã cố gắng làm để giải quyết vẫn khônghiệu quả bé có thể nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn.3. Sự giúp đỡLo lắng có thể làm bé cảm thấy cô đơn. Khi bé lo lắng, chamẹ nên giúp đỡ bằng cách trò chuyện với bé. “Tại sao phảilo lắng? Không có chuyện gì cả!” là điều cha mẹ nên nói.Có 2 lý do để bé cần đến sự giúp đỡ: Bé không biết chắc chắn ai sẽ giúp đỡ được bé chođến khi bé chia sẻ tất cả cảm xúc và để người lớn giúp đỡ. Người khác nói chuyện với bé một lúc nào đó có thểlàm bé cảm thấy phiền toái nhưng sau đó bé sẽ không còncảm thấy cô đơn với nỗi lo lắng của bé, và ai đó mà bé đãtâm sự đang tìm cách giúp đỡ bé, cùng đồng hành với bé.Cuối cùngCó phải tất cả những lo lắng đều xấu? Không! Bé lo lắngchút ít về bài kiểm tra vì bé chưa học bài, bé có thể hồi hộpvì hôm nay có thầy cô mới... Nhưng cha mẹ nên bày chocon rằng khi bé lo lắng đến nổi không làm được việc gì bécần làm và muốn làm thì bé nên yêu cầu sự giúp đỡ từ phíangười lớn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0