Để bé không lười nói
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.14 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoảng 18 tháng tuổi, bé nói được 8-20 từ, nhận biết được đồ vật trong cuốn sách và hiểu yêu cầu trực tiếp. Đến 24 tháng, bé nói được từ 50100 từ vựng.Một số bé ham nói trong khi một số bé khác thì lười hơn. Để khuyến khích bé hay nói, ngay từ khi còn nhỏ, bạn cần biết cách trợ giúp bé. Cha mẹ đóng vai trò rất lớn trong việc khuyến khích ngôn ngữ cho con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé không lười nói Để bé không lười nóiKhoảng 18 tháng tuổi, bé nói được 8-20 từ, nhận biết được đồ vật trongcuốn sách và hiểu yêu cầu trực tiếp. Đến 24 tháng, bé nói được từ 50-100 từ vựng.Một số bé ham nói trong khi một số bé khác thì lười hơn. Để khuyếnkhích bé hay nói, ngay từ khi còn nhỏ, bạn cần biết cách trợ giúp bé.Cha mẹ đóng vai trò rất lớn trong việc khuyến khích ngôn ngữ cho con.1. Đừng phản ứng bằng phi ngôn ngữKhi bé muốn với tay lấy chiếc cốc mỏ vịt và hét lên, bạn đừng ngay lậptức đưa cốc cho con mà không nói một lời nào. Hãy động viên bé nói ranhững gì bé muốn, dù chỉ là những câu “ê, ê…a, a” chưa có nghĩa. Bạncũng có thể nhẹ nhàng hỏi bé: “Con muốn cốc à?”.Bé sẽ hiểu, phải dùng ngôn ngữ để diễn đạt ý, chứ không phải hét toánglên là được đáp ứng ngay.2. Nói chuyện với béNghe mọi người trong nhà trò chuyện khác với việc bé được người thânhỏi chuyện. Hãy nói chuyện với con và chờ bé đáp lời lại. Đó là cách đểphát triền ngôn ngữ cho bé.3. Nói rõ ràng và phát âm đúngNgười lớn thường có xu hướng nói quá nhanh. Khi trò chuyện với bé,thử nói chậm và phát âm rõ.4. Đọc sách cùng béNhững cuốn sách có hình ảnh đẹp luôn thu hút các bé. Hãy chỉ tay vàođồ vật và gọi tên chúng. Đọc một cuốn sách thường xuyên và đặt nhữngcâu hỏi cho con như: “Ôtô đâu rồi?”, “Con sư tử nói gì nhỉ?”…5. Gọi tên đồ vậtKhi thấy bé hứng thú với thức ăn hay đồ chơi, cha mẹ cần gọi tên chúng.Hãy cho bé cơ hội để nói những từ mới, như: “Đây là xe tải. Xe tải, xetải”.6. Diễn đạt thành lời hành động của béĐưa cho bé 2 quyển sách, 2 cốc mỏ vịt hoặc 2 cái áo và hỏi: “Con thíchcái màu đỏ hay màu xanh?”. Khi bé với tay tới cái mà bé chọn, bạn cóthể diễn đạt bằng lời: “Ồ, con thích cái màu đỏ”.Lưu ý: Chậm nói có thể do sinh lý bình thường, nghe kém, tự kỷ hoặctrục trặc phát triển khác. Bé trai có xu hướng biết nói chậm hơn bé gái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé không lười nói Để bé không lười nóiKhoảng 18 tháng tuổi, bé nói được 8-20 từ, nhận biết được đồ vật trongcuốn sách và hiểu yêu cầu trực tiếp. Đến 24 tháng, bé nói được từ 50-100 từ vựng.Một số bé ham nói trong khi một số bé khác thì lười hơn. Để khuyếnkhích bé hay nói, ngay từ khi còn nhỏ, bạn cần biết cách trợ giúp bé.Cha mẹ đóng vai trò rất lớn trong việc khuyến khích ngôn ngữ cho con.1. Đừng phản ứng bằng phi ngôn ngữKhi bé muốn với tay lấy chiếc cốc mỏ vịt và hét lên, bạn đừng ngay lậptức đưa cốc cho con mà không nói một lời nào. Hãy động viên bé nói ranhững gì bé muốn, dù chỉ là những câu “ê, ê…a, a” chưa có nghĩa. Bạncũng có thể nhẹ nhàng hỏi bé: “Con muốn cốc à?”.Bé sẽ hiểu, phải dùng ngôn ngữ để diễn đạt ý, chứ không phải hét toánglên là được đáp ứng ngay.2. Nói chuyện với béNghe mọi người trong nhà trò chuyện khác với việc bé được người thânhỏi chuyện. Hãy nói chuyện với con và chờ bé đáp lời lại. Đó là cách đểphát triền ngôn ngữ cho bé.3. Nói rõ ràng và phát âm đúngNgười lớn thường có xu hướng nói quá nhanh. Khi trò chuyện với bé,thử nói chậm và phát âm rõ.4. Đọc sách cùng béNhững cuốn sách có hình ảnh đẹp luôn thu hút các bé. Hãy chỉ tay vàođồ vật và gọi tên chúng. Đọc một cuốn sách thường xuyên và đặt nhữngcâu hỏi cho con như: “Ôtô đâu rồi?”, “Con sư tử nói gì nhỉ?”…5. Gọi tên đồ vậtKhi thấy bé hứng thú với thức ăn hay đồ chơi, cha mẹ cần gọi tên chúng.Hãy cho bé cơ hội để nói những từ mới, như: “Đây là xe tải. Xe tải, xetải”.6. Diễn đạt thành lời hành động của béĐưa cho bé 2 quyển sách, 2 cốc mỏ vịt hoặc 2 cái áo và hỏi: “Con thíchcái màu đỏ hay màu xanh?”. Khi bé với tay tới cái mà bé chọn, bạn cóthể diễn đạt bằng lời: “Ồ, con thích cái màu đỏ”.Lưu ý: Chậm nói có thể do sinh lý bình thường, nghe kém, tự kỷ hoặctrục trặc phát triển khác. Bé trai có xu hướng biết nói chậm hơn bé gái.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0