Để bé thích được chia sẻ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 78.99 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những gợi ý dưới đây rèn luyện tinh thần chia sẻ của bé, tổng hợp từ Youngparents: Bắt đầu từ nhà Thứ mà bạn nên chia sẻ với bé là những cuốn truyện (sách). Thỏa thuận với bé xem ngày hôm nay hai mẹ con sẽ đọc quyển sách nào hoặc có thể hỏi mượn bé một cuốn sách cho người bạn chơi của bé. Bằng cách này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé thích được chia sẻ Để bé thích được chia sẻNhững gợi ý dưới đây rèn luyện tinh thần chia sẻ của bé, tổng hợp từYoungparents:Bắt đầu từ nhàThứ mà bạn nên chia sẻ với bé là những cuốn truyện (sách). Thỏathuận với bé xem ngày hôm nay hai mẹ con sẽ đọc quyển sách nàohoặc có thể hỏi mượn bé một cuốn sách cho người bạn chơi của bé.Bằng cách này, bạn có thể thưởng thức những câu chuyện hay cùngbé, đồng thời giúp bé yêu thích sách. Bé cũng nên cùng chia sẻ hoaquả với mẹ và làm vài việc nhỏ trong nhà.Dạy bé về quyền sở hữuBé cần được dạy rằng hành động cướp đồ chơi của bạn khác làkhông ngoan. Nếu muốn một thứ gì đó, bé cần phải hỏi mượn và chờsự đồng ý của chủ nhân. Cha mẹ cũng nên nhắc bé có trách nhiệmvới đồ vật được mượn, để nó không bị vỡ (hỏng) khi trả lại.Để bé được thực hànhNên cho bé hòa nhập với bạn cùng tuổi, bắt đầu bằng một nhóm nhỏ(3-4 bé). Thử quan sát cách các bé chia sẻ với nhau, bạn sẽ biết bénhà mình hào phóng hay ích kỷ. Nếu bé ky bo và luôn hướng chú ýđến đồ chơi của người bên cạnh, bạn nên gợi ý để các bé trao đổi đồchơi với nhau.Khuyến khích khi bé làm việc tốtNên động viên ngay khi bé biết chia sẻ. Điều đó sẽ khiến bé hàohứng hành động tiếp vào những lần sau. Các bé rất thích lặp lại hànhvi làm cho mẹ hạnh phúc.Chấp nhận thất bạiKhông phải lúc nào bé cũng sẵn lòng nhường đồ vật cho người khác.Đó là tâm lý bình thường. Cũng không phải bé cứ đưa cho bạn mộtmón đồ và được nhận lại cái tương tự. Cha mẹ nên dạy bé biết tôntrọng quyết định của người đối diện và tìm hoạt động khác để các béchơi vui vẻ với nhau.Bạn đừng lo lắng thái quá, hãy dành thời gian để dạy trẻ kỹ năngsống và giao tiếp xã hội, nói chuyện với con về những chủ đề trẻquan tâm. Nếu trẻ nói rằng không có bạn nào chịu chơi với con vàogiờ ra chơi, bạn nên dạy trẻ những kỹ năng cần thiết để tự mình hòanhập với bạn bè. Nói với trẻ hãy tìm bạn nào cũng đang chơi mộtmình hoặc một nhóm bạn đang chơi tập thể như đá banh chẳng hạnđể cùng tham gia. Dạy trẻ nên hoà đồng, tích cực và thân thiện.Khuyến khích trẻ mời một bạn nào đó về nhà để cùng chơi. Thôngthường khi trẻ chơi một với một sẽ dễ kết thành bạn thân hơn. Đâycũng là cơ hội để bạn hiểu rõ hơn về tính cách của con mình khicùng chơi chung với bạn, có thể trẻ sẽ ích kỷ, không muốn chia sẻ đồchơi của mình với bạn, và qua đó bạn cũng sẽ phát hiện con mình cóđiều gì đó không thể hòa hợp được, đợi đến lúc bạn của trẻ ra về,hãy chỉ cho trẻ thấy những điều đúng và những việc không nên làm.Tạo cơ hội gặp gỡ, giao lưu với những trẻ khác có củng sở thích.Nếu con bạn thích hò hát, hãy cho trẻ tham gia lớp đàn hay lớp hátmúa nào đó ở nhà thiếu nhi. Nếu trẻ thích tìm hiểu khoa học, tạo điềukiện cho trẻ tham gia câu lạc bộ khoa học vui ở trường... Những trẻcó cùng sở thích sẽ dễ dàng tạo mối quan hệ bạn bè thân thiết.Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ lại không chơi với nhiều bạn bè, cóphải bạn bè ở lớp nói điều gì đó xúc phạm đến lòng tự ái hay đúngvào điểm yếu của trẻ làm cho trẻ xa lánh mọi người, hoặc nói rằngkhông ai thích chơi với mình. Cũng có thể việc chia lớp năm học nàykhông thích hợp với trẻ. Nếu đúng vậy hãy tìm cho trẻ tham gia mộthoạt động ngoại khóa nào đó như câu lạc bộ thể dục thể thao hoặccho phép trẻ chơi với các bạn hàng xóm cùng trang lứa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để bé thích được chia sẻ Để bé thích được chia sẻNhững gợi ý dưới đây rèn luyện tinh thần chia sẻ của bé, tổng hợp từYoungparents:Bắt đầu từ nhàThứ mà bạn nên chia sẻ với bé là những cuốn truyện (sách). Thỏathuận với bé xem ngày hôm nay hai mẹ con sẽ đọc quyển sách nàohoặc có thể hỏi mượn bé một cuốn sách cho người bạn chơi của bé.Bằng cách này, bạn có thể thưởng thức những câu chuyện hay cùngbé, đồng thời giúp bé yêu thích sách. Bé cũng nên cùng chia sẻ hoaquả với mẹ và làm vài việc nhỏ trong nhà.Dạy bé về quyền sở hữuBé cần được dạy rằng hành động cướp đồ chơi của bạn khác làkhông ngoan. Nếu muốn một thứ gì đó, bé cần phải hỏi mượn và chờsự đồng ý của chủ nhân. Cha mẹ cũng nên nhắc bé có trách nhiệmvới đồ vật được mượn, để nó không bị vỡ (hỏng) khi trả lại.Để bé được thực hànhNên cho bé hòa nhập với bạn cùng tuổi, bắt đầu bằng một nhóm nhỏ(3-4 bé). Thử quan sát cách các bé chia sẻ với nhau, bạn sẽ biết bénhà mình hào phóng hay ích kỷ. Nếu bé ky bo và luôn hướng chú ýđến đồ chơi của người bên cạnh, bạn nên gợi ý để các bé trao đổi đồchơi với nhau.Khuyến khích khi bé làm việc tốtNên động viên ngay khi bé biết chia sẻ. Điều đó sẽ khiến bé hàohứng hành động tiếp vào những lần sau. Các bé rất thích lặp lại hànhvi làm cho mẹ hạnh phúc.Chấp nhận thất bạiKhông phải lúc nào bé cũng sẵn lòng nhường đồ vật cho người khác.Đó là tâm lý bình thường. Cũng không phải bé cứ đưa cho bạn mộtmón đồ và được nhận lại cái tương tự. Cha mẹ nên dạy bé biết tôntrọng quyết định của người đối diện và tìm hoạt động khác để các béchơi vui vẻ với nhau.Bạn đừng lo lắng thái quá, hãy dành thời gian để dạy trẻ kỹ năngsống và giao tiếp xã hội, nói chuyện với con về những chủ đề trẻquan tâm. Nếu trẻ nói rằng không có bạn nào chịu chơi với con vàogiờ ra chơi, bạn nên dạy trẻ những kỹ năng cần thiết để tự mình hòanhập với bạn bè. Nói với trẻ hãy tìm bạn nào cũng đang chơi mộtmình hoặc một nhóm bạn đang chơi tập thể như đá banh chẳng hạnđể cùng tham gia. Dạy trẻ nên hoà đồng, tích cực và thân thiện.Khuyến khích trẻ mời một bạn nào đó về nhà để cùng chơi. Thôngthường khi trẻ chơi một với một sẽ dễ kết thành bạn thân hơn. Đâycũng là cơ hội để bạn hiểu rõ hơn về tính cách của con mình khicùng chơi chung với bạn, có thể trẻ sẽ ích kỷ, không muốn chia sẻ đồchơi của mình với bạn, và qua đó bạn cũng sẽ phát hiện con mình cóđiều gì đó không thể hòa hợp được, đợi đến lúc bạn của trẻ ra về,hãy chỉ cho trẻ thấy những điều đúng và những việc không nên làm.Tạo cơ hội gặp gỡ, giao lưu với những trẻ khác có củng sở thích.Nếu con bạn thích hò hát, hãy cho trẻ tham gia lớp đàn hay lớp hátmúa nào đó ở nhà thiếu nhi. Nếu trẻ thích tìm hiểu khoa học, tạo điềukiện cho trẻ tham gia câu lạc bộ khoa học vui ở trường... Những trẻcó cùng sở thích sẽ dễ dàng tạo mối quan hệ bạn bè thân thiết.Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ lại không chơi với nhiều bạn bè, cóphải bạn bè ở lớp nói điều gì đó xúc phạm đến lòng tự ái hay đúngvào điểm yếu của trẻ làm cho trẻ xa lánh mọi người, hoặc nói rằngkhông ai thích chơi với mình. Cũng có thể việc chia lớp năm học nàykhông thích hợp với trẻ. Nếu đúng vậy hãy tìm cho trẻ tham gia mộthoạt động ngoại khóa nào đó như câu lạc bộ thể dục thể thao hoặccho phép trẻ chơi với các bạn hàng xóm cùng trang lứa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bé thích được chia sẻ kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 114 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 77 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
10 trang 50 0 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 47 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 45 0 0 -
Rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
7 trang 44 0 0 -
Bài học vỡ lòng về giới tính cho trẻ
6 trang 42 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
9 trang 42 0 0