Đề: Cảm nhận của em về “Chuyện người con gái Nam Xương”
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, đẩy người dân vô tội đến bước đường cùng, Nguyễn Dữ đã dùng ngòi bút của mình lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa, ca ngợi và bênh vực quyền sống con người, đặc biệt là người phụ nữ. Mà tác phẩm thành công nhất là “Chuyện người con gái Nan Xương”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề: Cảm nhận của em về “Chuyện người con gái Nam Xương”Đề :Cảm nhận của em về “Chuyện người con gái NamXương”Bài viết: ,Thế kỷ 16 là thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam.Các thế lựcphong kiến tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau đẩy người dân vô tội đếnbước đường cùng không lối thoát.Trong đem trường đen tối đó Nguyễn Dữ làmột nhà văn giàu lòng nhân đạo, Ông đã dùng ngòi bút của mình lên án cáccuộc chiến tranh phi nghĩa,ca ngợi và bênh vực quyền sống con người , đặc biệtlà người phụ nữ.Mà tác phẩm thành công nhất là “Chuyện người con gái NanXương”. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh số phận nhân vật Vũ Nương khi còn congái, lúc đi lấy chồng và cái chết oan nghiệt. Ấn tượng sâu sắc nhất đối vớichúng ta đó là hình ảnh Vũ Thị Thiết một người con gái “thuỳ mị nết na lại cótư dung tốt đẹp” mà phải chịu nhiều bất hạnh . Dưới ngòi bút của tác giả Vũ Nương hiện lên là một cô gái hoàn hảo.Thế nhưng dưới chế độ phong kiến người con gái đó đâu có quyền định đoạthạnh phúc của mình.Chỉ vì nhà nghèo Nàng phải kết duyên với Trương Sinhmột anh chàng đa nghi, hay ghen và dốt nát chỉ vì Chàng có “trăm lạng”.Phảichăng trong chế độ thối nát đó ,thân phận người con gái chẳng khác gì một mónhàng.Người đọc cảm thấy nao lòng thương cho nàng ,lo cho Nàng trước mốitình ngang trái đó . Mặc dầu lấy phải người chồng không như ý muốn ,thế nhưng trongnhững ngày ấy mọi phẩm chất tốt đẹp của Nàng đã được bộc lộ một cách rõ nét.Biết chồng là người đa nghi “phòng ngừa quá mức” nhưng Nàng vẫn dự gìnkhuôn phép khiến vợ chồng không bao giờ dẫn đến thất hoà .Phải chăng khi đãcó chồng Nàng đã giành toàn bộ tình cảm cho chồng ,cho cái mái ấm gia đìnhấy .Chỉ vì một mong ước bình thường của Nàng đó là th vui “nghi gia nghi thất”.Cái mong ước của Nàng cũng là mong ước của tất cả những người phụ nữ ViệtNam . Đọc tác phẩm độc giả chú ý nhất là hình ảnh khi tiễn chồng ra trận .Hãylắng nghe lời dặn dò của nàng “Chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong đượcđeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang được chữbình an”.Một suy nghĩ thật là bình dị ,cái suy nghĩ ấy được xuất phát từ mộtngười vợ chỉ mong ước vợ chồng sớm tối sum vầy bên nhau .Những ngàychồng ra trận, mặc dầu nhớ chồng nhưng Nàng không buồn tủi .Trái lại Nàngđã gánh vác mọi trọng trách của gia đình, sinh nở một mình ,thay chồng nuôimẹ nuôi con,dung hoà được quan hệ “ mẹ chồng nàng dâu” khiến những ngày ấyNàng là chỗ dựa vững chắc cho cả gia đình kể cả vật chất lẫn tinh thần .Khôngchỉ thế khi khi mẹ chồng ốm thì thuốc thang chu đáo, khi mẹ chết thì ma chaytử tế lo cho mồ yên mả đẹp . Ở Nàng ta không chỉ cảm nhận được đức tính đả m đang hiếu thảo mà ở đócòn là trái tim nhân hậu thuỷ chung .Những ngày xa chồng hình ảnh TrươngSinh là hình ảnh thường trực trong trái tim Nàng .Mỗi lần nhớ chồng Nàngthường chỉ bóng mình trên tường nói với con đó là “cha Đản” để khuây đi nỗinhớ . Nàng có biết đâu rằng chính cái bóng ấy là sợi dây oan nghiệt giết chếtcuộc đời Nàng.Có thể nói rằng những đức tính tốt đẹp ấy và niềm khát khaocháy bỏng về hạnh phúc gia đình là động lực to lớn giúp Nàng vượt qua tất cảmọi khó khăn đợi chồng từ chiến trận trở về. “Chuyện người con giái Nam Xương” đã để lại trong lòng người đọc mộtnỗi đau nhức nhói . Đó là ngày trở về của Trương Sinh .Sau ba năm đằng đặngchờ mong thì ngày sum họp của Nàng với chồng cũng đã đến .Thể nhưng chỉ vìmột lời nói ngây thơ của một đứa trẻ “ông cũng là cha của tôi ư ?”…Với bảntính ghen tuông và sự dốt nát sẵn có Trương Sinh đã phủ nhận tất cả nhữngthành quả mà Nàng đã tạo dựng nên .Bỏ ngoài tai tất cả mọi sự can ngăn .Y đãchửi mắng đáng đập Nàng một cách thậ m tệ .Thế là cái hạnh phúc gia đình ấybổng cốc trở thành mây khói. Để minh oan cho sự trong trắng của mình Nàngđã tìm đến cái chết kết thúc mối tình ngang trái đó .Nhưng càn oan nghiệt hơnkhi người gây nên cái chết không ngoài ai khác đó là đứa con mấy năm trờiNàng ấp iu bú mớm và người chồng ba năm dài trông ngóng chờ mong . Họ làthủ phạ m đảy Nàng đến cái chết bi thương .Mặc dầu kết thúc tác phẩm Nàngcũng có những tươi đẹp nơi chốn làn mây cung nước nhưng chẳng qua là niềmmơ ước mà thôi. Hơn bốn trăm năm đã trôi qua, nhưng tác phẩm còn nguyên giá trị của nó.Câu chuyện là bài học lớn về hạnh phúc gia đình,là cuốn sách gối đầu giườngcho bao đôi bạn trẻ.Cảm ơn nhà văn Nguyễn Dữ người đã để lại cho nền vănhọc nước nhà môt “thiên cổ kỳ bút”, để lại cho hậu thế một thiên tình sử bithả m làm nhức nhói trái tim người đọc bao đời . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề: Cảm nhận của em về “Chuyện người con gái Nam Xương”Đề :Cảm nhận của em về “Chuyện người con gái NamXương”Bài viết: ,Thế kỷ 16 là thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam.Các thế lựcphong kiến tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau đẩy người dân vô tội đếnbước đường cùng không lối thoát.Trong đem trường đen tối đó Nguyễn Dữ làmột nhà văn giàu lòng nhân đạo, Ông đã dùng ngòi bút của mình lên án cáccuộc chiến tranh phi nghĩa,ca ngợi và bênh vực quyền sống con người , đặc biệtlà người phụ nữ.Mà tác phẩm thành công nhất là “Chuyện người con gái NanXương”. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh số phận nhân vật Vũ Nương khi còn congái, lúc đi lấy chồng và cái chết oan nghiệt. Ấn tượng sâu sắc nhất đối vớichúng ta đó là hình ảnh Vũ Thị Thiết một người con gái “thuỳ mị nết na lại cótư dung tốt đẹp” mà phải chịu nhiều bất hạnh . Dưới ngòi bút của tác giả Vũ Nương hiện lên là một cô gái hoàn hảo.Thế nhưng dưới chế độ phong kiến người con gái đó đâu có quyền định đoạthạnh phúc của mình.Chỉ vì nhà nghèo Nàng phải kết duyên với Trương Sinhmột anh chàng đa nghi, hay ghen và dốt nát chỉ vì Chàng có “trăm lạng”.Phảichăng trong chế độ thối nát đó ,thân phận người con gái chẳng khác gì một mónhàng.Người đọc cảm thấy nao lòng thương cho nàng ,lo cho Nàng trước mốitình ngang trái đó . Mặc dầu lấy phải người chồng không như ý muốn ,thế nhưng trongnhững ngày ấy mọi phẩm chất tốt đẹp của Nàng đã được bộc lộ một cách rõ nét.Biết chồng là người đa nghi “phòng ngừa quá mức” nhưng Nàng vẫn dự gìnkhuôn phép khiến vợ chồng không bao giờ dẫn đến thất hoà .Phải chăng khi đãcó chồng Nàng đã giành toàn bộ tình cảm cho chồng ,cho cái mái ấm gia đìnhấy .Chỉ vì một mong ước bình thường của Nàng đó là th vui “nghi gia nghi thất”.Cái mong ước của Nàng cũng là mong ước của tất cả những người phụ nữ ViệtNam . Đọc tác phẩm độc giả chú ý nhất là hình ảnh khi tiễn chồng ra trận .Hãylắng nghe lời dặn dò của nàng “Chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong đượcđeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang được chữbình an”.Một suy nghĩ thật là bình dị ,cái suy nghĩ ấy được xuất phát từ mộtngười vợ chỉ mong ước vợ chồng sớm tối sum vầy bên nhau .Những ngàychồng ra trận, mặc dầu nhớ chồng nhưng Nàng không buồn tủi .Trái lại Nàngđã gánh vác mọi trọng trách của gia đình, sinh nở một mình ,thay chồng nuôimẹ nuôi con,dung hoà được quan hệ “ mẹ chồng nàng dâu” khiến những ngày ấyNàng là chỗ dựa vững chắc cho cả gia đình kể cả vật chất lẫn tinh thần .Khôngchỉ thế khi khi mẹ chồng ốm thì thuốc thang chu đáo, khi mẹ chết thì ma chaytử tế lo cho mồ yên mả đẹp . Ở Nàng ta không chỉ cảm nhận được đức tính đả m đang hiếu thảo mà ở đócòn là trái tim nhân hậu thuỷ chung .Những ngày xa chồng hình ảnh TrươngSinh là hình ảnh thường trực trong trái tim Nàng .Mỗi lần nhớ chồng Nàngthường chỉ bóng mình trên tường nói với con đó là “cha Đản” để khuây đi nỗinhớ . Nàng có biết đâu rằng chính cái bóng ấy là sợi dây oan nghiệt giết chếtcuộc đời Nàng.Có thể nói rằng những đức tính tốt đẹp ấy và niềm khát khaocháy bỏng về hạnh phúc gia đình là động lực to lớn giúp Nàng vượt qua tất cảmọi khó khăn đợi chồng từ chiến trận trở về. “Chuyện người con giái Nam Xương” đã để lại trong lòng người đọc mộtnỗi đau nhức nhói . Đó là ngày trở về của Trương Sinh .Sau ba năm đằng đặngchờ mong thì ngày sum họp của Nàng với chồng cũng đã đến .Thể nhưng chỉ vìmột lời nói ngây thơ của một đứa trẻ “ông cũng là cha của tôi ư ?”…Với bảntính ghen tuông và sự dốt nát sẵn có Trương Sinh đã phủ nhận tất cả nhữngthành quả mà Nàng đã tạo dựng nên .Bỏ ngoài tai tất cả mọi sự can ngăn .Y đãchửi mắng đáng đập Nàng một cách thậ m tệ .Thế là cái hạnh phúc gia đình ấybổng cốc trở thành mây khói. Để minh oan cho sự trong trắng của mình Nàngđã tìm đến cái chết kết thúc mối tình ngang trái đó .Nhưng càn oan nghiệt hơnkhi người gây nên cái chết không ngoài ai khác đó là đứa con mấy năm trờiNàng ấp iu bú mớm và người chồng ba năm dài trông ngóng chờ mong . Họ làthủ phạ m đảy Nàng đến cái chết bi thương .Mặc dầu kết thúc tác phẩm Nàngcũng có những tươi đẹp nơi chốn làn mây cung nước nhưng chẳng qua là niềmmơ ước mà thôi. Hơn bốn trăm năm đã trôi qua, nhưng tác phẩm còn nguyên giá trị của nó.Câu chuyện là bài học lớn về hạnh phúc gia đình,là cuốn sách gối đầu giườngcho bao đôi bạn trẻ.Cảm ơn nhà văn Nguyễn Dữ người đã để lại cho nền vănhọc nước nhà môt “thiên cổ kỳ bút”, để lại cho hậu thế một thiên tình sử bithả m làm nhức nhói trái tim người đọc bao đời . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyện người con gái Nam Xương Bài văn mẫu lớp 9 Truyền Kì Mạn Lục Tác giả Nguyễn Dữ Văn phân tích lớp 9 Số phận nhân vật Vũ Nương Bài văn mẫu bậc THCSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nhân vật bình phàm trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
57 trang 70 0 0 -
4 trang 53 0 0
-
165 trang 46 0 0
-
8 trang 44 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
6 trang 36 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 trang 31 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Châu Đức
4 trang 30 1 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 trang 27 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phúc Đồng, Long Biên
10 trang 26 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên
15 trang 25 0 0