Thông tin tài liệu:
Critical thinking là học hoặc giải quyết một vấn đề nào đó mà luôn theo hướng mở rộng tầm mắt để tiếp thu điều mới.
Hãy bắt đầu bằng việc khẳng định điều cốt lõi của vấn đề là gì, sau đó là suy nghĩ rộng hơn, và tính đến các khả năng, các khía cạnh khác nhau của vấn đề và cuối cùng là rút ra kết luận sau khi đã hiểu vấn đề dựa trên các dẫn chứng rõ ràng. Động lực, định kiến riêng của người học và các chuyên gia sau đó được đem ra so...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để có được Critical thinking
Để có được Critical thinking
Critical thinking là học hoặc giải quyết một vấn đề nào đó mà luôn theo
hướng mở rộng tầm mắt để tiếp thu điều mới.
Hãy bắt đầu bằng việc khẳng định điều cốt l õi của vấn đề là gì, sau đó là
suy nghĩ rộng hơn, và tính đến các khả năng, các khía cạnh khác nhau của vấn đề
và cuối cùng là rút ra kết luận sau khi đã hiểu vấn đề dựa trên các dẫn chứng rõ
ràng. Động lực, định kiến riêng của người học và các chuyên gia sau đó được đem
ra so sánh với kết luận và từ đó rút ra đánh giá.
Hãy bắt đầu bằng tư tưởng tiếp thu cái mới:
Nhận rõ mục đích cuối cùng, điều bạn mong muốn được học.
Và có thể nói tóm gọn, ví dụ: Nghiên cứu vai trò của giới tính trong
việc chơi video games, Lịch sử chính trị nước Pháp trong thời kỳ chiến
tranh nửa đầu thế kỷ 20, Việc trồng cây dái ngựa ở Trung Mỹ, Quy
định về hàn chì ở vùng ngoại ô, Cấu trúc xương người.
Hãy tính đến những kiến thức bạn đã có về vấn đề cần nghiên
cứu:
Có điều gì bạn đã biết mà sẽ giúp cho việc nghiên cứu vấn đề này
không? Bạn có định kiến không và nếu có, định kiến gì?
Bạn có các nguồn thông tin nào, những thông tin đó đựợc thu
thập từ lúc nào?
Thu thập thông tin:
Luôn tiếp thu để không bỏ sót một ý tưởng và cơ hội nào.
Đặt câu hỏi:
Các tác giả cung cấp thông tin có định kiến cá nhân không?
Sắp xếp các thông tin, tài liệu theo nhóm:
chú ý tìm các mối liên quan.
Một lần nữa, đặt câu hỏi!
Hãy nghĩ đến các cách mà bạn sẽ trình bày Ý tưởng của
mình:
bạn sẽ tự tạo một bài kiểm tra về kiến thức vừa thu lượm được!
Từ đơn giản đến phức tạp (1 đến 6):
Liệt kê, gán tên, nhận dạng Trình bày kiến
1.
thức
Định nghĩa, giải thích, tự tóm tắt lại Hiểu
2.
Giải vấn đề và áp dụng vào ví dụ mới Sử dụng và áp
3.
dụng kiến thức
So sánh và đối chiếu, phân biệt
4. Phân tích
Tạo cái mới, phối hợp Tống hợp
5.
Đánh giá, nhận xét Đánh giá và giải
6.
thích tại sao
Hãy coi việc học như một quá trình phiêu lưu khám phá những điều
mới!
Tóm lại:
Quyết định các yếu tố của một vấn đề mới mà không dựa trên
định kiến cá nhân.
Sắp xếp thông tin theo nhóm để bạn có thể hiểu thấu đáo các
thông tin đó.
Nhận hoặc loại các nguồn thông tin và kết luận dựa trên kinh
nghiệm, đánh giá và tin tưởng của bạn.