Danh mục

Để con nói 'không với tính ích kỉ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự biến mình thành “cái rốn của vũ trụ” của con trong nhiều tình huống đã khiến cha mẹ cảm thấy lo lắng, tuy nhiên bạn có thể giúp con yêu nói “không” với đức tính không tốt này. Tại sao con yêu của bạn trở nên ích kỷ? - Sự nuông chiều thái quá của người thân: Sự đáp ứng mọi nhu cầu của bé, sự quan tâm quá mức, chăm sóc quá kỹ khiến trẻ không thể nào có cơ hội học quan tâm đến người khác, biết nghĩ đến người khác. Trẻ sẽ say đắm trong cảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để con nói “không" với tính ích kỉĐể con nói “không với tính ích kỉ Sự biến mình thành “cái rốn của vũ trụ” của con trong nhiều tìnhhuống đã khiến cha mẹ cảm thấy lo lắng, tuy nhiên bạn có thể giúp con yêunói “không” với đức tính không tốt này. Tại sao con yêu của bạn trở nên ích kỷ? - Sự nuông chiều thái quá của người thân: Sự đáp ứng mọi nhu cầucủa bé, sự quan tâm quá mức, chăm sóc quá kỹ khiến trẻ không thể nào cócơ hội học quan tâm đến người khác, biết nghĩ đến người khác. Trẻ sẽ sayđắm trong cảm giác được tán dương, chỉ biết “nhận” mà không biết “cho”,không sẻ chia cùng mọi người và không còn coi việc quan tâm của con cũnglà một nghĩa vụ. Lâu dần thành thói quen và tạo cho bé tính ích kỷ lúc nàokhông hay. Ở nhiều gia đình, thậm chí mọi việc như đi rửa tay, đi giày, xếp sáchvở vào cặp sách đều do người thân làm hộ cho bé, đáp ứng bất kỳ nhu cầukhi trẻ muốn. Thậm chí, khi cả gia đình đang xem một chương trình tivi, nếubé yêu cầu xem phim hoạt hình thì ngay lập tức được đáp ứng. Đôi khi, trẻquậy phá, la hét, gắt gỏng hay có những hành động thái quá chỉ vì muốn thuhút sự chú ý của mọi người bạn cũng cho là bình thường. Hoặc khi con yêutỏ ra rất khó chịu với sự xuất hiện của một thành viên nhí khác trong giađình bạn cũng không nhắc nhở bé, đến khi nghe mẹ hỏi: “Con có thích mẹsinh thêm em bé không?”, con lập tức nhăn mặt: “Mẹ mà sinh em bé là conbỏ em bé trong tủ lạnh”… Nhiều bậc cha mẹ đã thực sự băn khoăn lo lắng khi thấy sự ích kỷ củacon ngày càng nghiêm trọng. Tuy nhiên, chính sự nuông chiều thái quá củachúng ta là nguyên nhân khiến cho bé yêu trở nên ích kỷ, một thói quenkhông hề có lợi cho bé khi hòa nhập vào xã hội - Con dao hai lưỡi phương pháp dạy con tính tự tin, độc lập: Tựtin, độc lập là đức tính cần thiết mà cha mẹ nên dạy cho con. Nhưng độc lậpquá sẽ biến bé thành ích kỷ, không quan tâm đến quan hệ với người xungquanh. Việc dạy con chỉ quan tâm đến lợi ích bản thân của một số phụhuynh khiến trẻ cảm thấy khó hiểu về cuộc sống. Trong khi ở trường, cô giáo dạy bé hoà đồng và tinh thần đồng đội, bốmẹ lại bảo bé không nên hết mình khi ở trong tập thể. Đôi khi chỉ đơn giảnlà những chuyện như: “Con phải giành lấy những đồ chơi con thích ở lớp”hay: “Con đừng cho bạn chạm vào đồ chơi, bạn sẽ làm hư”, thế nhưng,chúng lại có tác động rất lớn đến tâm lý, nhâ n cách của trẻ, dẫn đến sự lệchlạc trong các mối quan hệ xã hội. Chưa kể, bé sẽ dần hình thành thói quenhời hợt với mọi việc, làm việc gì cũng chỉ nửa vời cho xong chuyện. Hay nhiều khi, việc bố mẹ quá lạm dụng lời khen với con cũng khiếntrẻ tự phụ về bản thân và hình thành sự ích kỷ, khiến con lúc nào cũng khôngmuốn ai hơn mình, sinh tính ích kỷ, coi thường người khác, cho mình lànhất, chỉ cần bố mẹ khen bạn khác giỏi hơn là khóc nhè ngay hay không baogiờ ghi nhận sự cố gắng của những người xung quanh Để con nói “không” với tính ích kỷ - Dạy cho con thói quen chia sẻ với người xung quanh: Bạn có thểtìm mua những quyển truyện, sách và đọc thật diễn cảm cho con nghe ngaytừ tuổi ấu thơ và cùng con trao đổi về nội dung câu chuyện. Ví dụ như: BạnKhỉ đi học lại quên cả bút, cả giấy, cả tẩy nữa. Nhưng mà các bạn Gấu, Mèo,Chó đều sẵn sàng cho bạn Khỉ mượn đồ. Con thấy các bạn ấy có tốt ko? “.Hay như truyện về 5 ngón tay, ngón nào cũng nghĩ là mình quan trọng nhất,và cuối cùng các bạn ấy hiểu ra rằng mỗi ngón tay đều quan trọng đối vớibàn tay... Hãy nhớ là phải đọc và cùng trao đổi với con về nội dung câuchuyện, gợi mở cho con câu trả lời cuối cùng. Sau đó, vào những tình huốngcụ thể, bạn hãy nhắc lại câu chuyện ấy với con để bé biết ích kỷ như thế làkhông tốt. Trong cuộc sống, hãy tận dụng mọi cơ hội để nói với bé vềchuyện này. Chẳng hạn như có cô A tặng quà cho bé, hãy hỏi xem bé có vuiko, cô A có tốt ko, bé có quý cô ko? Vậy nếu con muố n mọi người đều yêuquý con, hãy luôn quan tâm và chia sẻ với mọi người. Bạn hãy luôn dạy con biết quan tâm đến ông bà cha mẹ trong mọi tìnhhuống trong cuộc sống, và bạn cũng cần là tấm gương để bé học tập về tinhthần một người vì mọi người nhé. Khi tham gia vào các chương trình từthiện, bạn hãy mang con theo để con có cơ hội giúp đỡ các bạn nghèo khóhơn. Những câu lạc bộ thiếu nhi - nơi bọn trẻ cùng nhau đùa vui và học tập -sẽ giúp trẻ phát triển tính cộng đồng, hỗ trợ, tương tác với người khác, hãyđừng từ chối cho con tham gia các hoạt động tập thể, nơi mà con có thể bàytỏ tinh thần hợp tác với bạn bè cùng trang lứa. Khi giao tiếp, con sẽ pháttriển trí tuệ cảm xúc như nhận biết, hiểu cảm xúc của người khác, tự điềuchỉnh được cảm xúc bản thân cho phù hợp với hoàn cảnh và biến những cảmxúc đó thành trí tuệ - Dạy con về giới hạn của sự độc lập và tự tin: Các bậc phụ huynhcần dành nhiều thời gian chia sẻ cùng con và điều chỉnh hành vi cho conngay từ nhỏ. Để bé độc lập, hãy c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: