Danh mục

Đề cương bài giảng Chính trị

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 175.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương bài giảng Chính trị trang bị nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; làm rõ những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam, của giai cấp công nhân Việt Nam. Từ đó góp phần bồi dưỡng nhận thức tư tưởng, giáo dục niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và định hướng trong quá trình học tập, rèn luyện cho người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Chính trị Bài mở đầu ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ 1. Đối tượng nghiên cứu, học tập - Đối tượng: môn học chính trị nghiên cứu những quy luật chung nhất của hoạt động chính trị, cơ chế tác động, ph ương thức sử dụng đ ể hiện th ực hoá những quy luật chung đó; nghiên cứu hoạt động của các Đ ảng phái và chính quyền, các tổ chức chính trị; các giai cấp và mối quan hệ về chính trị giữa các lực lượng đó của các chế độ xã hội. - Mục đích của môn học: trang bị nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo của Đảng C ộng sản Việt Nam; làm rõ những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam, của giai cấp công nhân Việt Nam. Từ đó góp phần bồi dưỡng nhận thức tư tưởng, giáo dục niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và đ ịnh h ướng trong quá trình học tập, rèn luyện cho người học. 2. Chức năng, nhiệm vụ 2.1. Chức năng - Chức năng nhận thức khoa học: giúp người học hiểu biết hệ thống tri thức về nền tảng tư tưởng của Đảng và cách mạng; nội dung hoạt động lãnh đạo, quản lý và xây dựng đất nước của Đảng và Nhà nước. - Chức năng giáo dục tư tưởng, tình cảm: Góp phần giáo dục niềm tin vào sự phát triển của cách mạng Việt Nam và sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước; trau dồi thế giới quan, phương pháp luận khoa học. Từ đó có quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu các hoạt động xây dựng chế độ, hoạt động của hệ th ống chính trị ở nước ta. - Cung cấp những hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1 - Trang bị hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc và giai cấp công nhân Việt Nam. 2.3. Yêu cầu - Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam; hiểu biết cơ bản về truyền thống của dân tộc, giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. - Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt và năng lực công tác, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Thái độ: có tư tưởng, tình cảm tốt đẹp; có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 3. Phương pháp và ý nghĩa học tập 3.1. Phương pháp - Phát huy tính chủ động của thầy, tính tích cực của trò - Học lý thuyết gắn với thực tiễn, tích cực tự nghiên cứu, thảo luận, … - Học tập, nghiên cứu gắn với thực tiễn. 3.2. Ý nghĩa Môn học chính trị có ý nghĩa to lớn trong vi ệc giáo d ục ph ẩm ch ất chính trị, lòng trung thành v ới l ợi ích c ủa giai c ấp và dân t ộc; b ồi d ưỡng tinh thần học tập, lao đ ộng sáng t ạo, có k ỹ thu ật, có k ỷ lu ật và năng su ất cao; phát triển thành qu ả cách m ạng, xây d ựng và b ảo v ệ T ổ qu ốc. 2 Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1. C.Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết 1.1 Các tiền đề hình thành - Tiền đề kinh tế - xã hội: + Từ nửa sau thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX nền đại công nghiệp TBCN phát triển mạnh ở Châu Âu. Giai cấp công nhân hiện đại ra đ ời và phát triển mạnh nhưng tình cảnh khổ cực. Mâu thuẫn giữa giai c ấp vô s ản và tư sản ngày càng gay gắt và dẫn tới các cuộc đấu tranh tự phát của công nhân. Song, các phong trào đó đều thất bại. + Thực tiễn phong trào cách mạng của giai cấp vô sản đặt ra vấn đề cần phải có lý luận cách mạng soi đường. Đó là cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác. - Những tiền đề về lý luận và khoa học: + Tiền đề lý luận: C.Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa và phát triển những đỉnh cao của tư tưởng lý luận đương thời như triết học cổ điển Đức, các học thuyết kinh tế tiến bộ ở Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp để xây dựng học thuyết mới. + Tiền đề khoa học: học thuyết về sự tiến hoá các loài (Đácuyn); định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng (Lômônôxốp), h ọc thuy ết t ế bào (Svác và Slâyđen) và các thành tựu khác về hoá học, cơ học,…góp phần củng cố lý luận của C. Mác và Ph. Ăngghen. - Vai trò nhân tố chủ quan của C. Mác và Ph. Ăngghen: Là những người có kiến thức thiên tài trên nhiều lĩnh vực khoa h ọc; hoạt đ ộng gắn bó và hi ểu biết sâu sắc phong trào công nhân, nhân dân lao động, t ừ đó, tìm th ấy s ức mạnh to lớn của họ. Với tư duy khoa học và sự hiểu biết thực tiễn, C.Mác và Ph. Ăngghen đã đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học, sáng 3 lập nên chủ nghĩa Mác với ba bộ phận cấu thành: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: