Đề cương bài giảng Cơ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Cơ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: những khái niệm cơ bản hệ lực phẳng đồng quy hệ lực phẳng song song – ngẫu lực – momen của một lực đối với một điểm hệ lực phẳng bất kỳ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Cơ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh BìnhBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NÌNH BÌNH ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học: Cơ kỹ thuậtNGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG - TRUNG CẤP B YA YB T C A A B XA P P Năm 2022 PHẦN I : CƠ TĨNH HỌC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. KHÁI NIỆM VỀ LỰC VÀ HỆ LỰC1.1. Vật rắn tuyệt đối- Vật rắn tuyệt đối là vật rắn khi chịu tác dụng của lực vật không bị biến dạng.- Biến dạng là sự thay đổi về hình dạng hình học và kích thước.- Trong tính toán ở phần này ta có thể coi vật khảo sát là vật rắn tuyệt đối.1.2. Trạng thái cân bằng - Một vật ở trạng thái cân bằng nếu nó đứng yên hoặc chuyển động thẳng đềuđối với hệ quy chiếu quán tính. - Hệ quy chiếu quán tính là hệ gắn liền với trái đất, trái đất coi như đứng yênkhi ta khảo sát vật1.3. Lựca. Định nghĩa - Là đại lượng đặc trưng cho tương tác cơ học giữa vật thể này với vật thểkhác mà kết quả tác động của nó là làm cho vật bị biến dạng hoặc thay đổi trạngthái của vật (trạng thái chuyển động và hình dáng hình học) b. Các yếu tố đặc trưng của lực + Điểm đặt: Là điểm mà tài đó vật nhận đượctác dụng cơ học từ vật thể khác. d + Phương và chiều: là phương và chiều F Bchuyển động của vật chất dưới tác dụng của lực. + Độ lớn: Là số đo mức độ mạnh yếu của Atương tác lực.* Từ các yếu tố đặc trưng ta thấy lực là một đạilượng có hướng và độ lớn. Do đó lực được biểu Hình 1-1diễn là véctơ lực Ví dụ: Véctơ AB biểu diễn lực F + Đường thẳng(d ) là đường tác dụng của lực F (Hình 1-1) c. Ký hiệu: Lực được ký hiệu bằng các chữ cáiin hoa trên đầu có dấu véctơ Ví dụ : F ; Q, P; N , R......... d. Đơn vị đo : Niutơn , kí hiệu : N 1KN = 103 N ; 1N = 10-3KN 1MN = 103 KN = 106 N ; 1N = 10-6MN1.4. Hệ lực - Định nghĩa: Hệ lực là tập hợp các lực cùng tác F4 F1dụng lên một vật. 2 F3 F2 - Ký hiệu: F1 , F2 , F3 ,.....Fn- Phân loại : Hệ lực phẳng, hệ lực không gian,hệ lực đồng quy và hệ lực song song Ví dụ : Hệ lực F1 , F2 , F3 , F4 (Hình 1-2) Hình 1-21.5. Hai hệ lực tương đương - Định nghĩa: Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng cùng tác dụnglên một vật và kết quả tác dụng của chúng là như nhau - Hai hệ lực tương đương có thể thay thế cho nhau. - Ký hiệu: F1 , F2 , F3 ,....Fn ~ Q1 , Q2 , Q3 ,...Qn hoặc F1 , F2 , F3 ,....Fn Q1 , Q2 , Q3 ,...Qn F1 Qm Q1 Fn ~ F2 Q3 Q2 F3 Hình 1-31.6. Hợp lực - Định nghĩa: Là một lực duy nhất có tác dụng tương đương với hệ lực. - Ký hiệu: R ~ F1 , F2 , F3 ,...., Fn Fn F1 R F2 ~ F3 Hình 1- 41.7. Hai lực trực đối - Định nghĩa: Hai lực trực đối là hai lực cùng nằm trên một đường tác dụng,ngược chiều nhau và có cùng độ lớn. Ví dụ : d F1 d F F2 F2 Hình 1- 51.8. Hệ lực cân bằng 3 - Định nghĩa: Là hệ lực khi tác dụng lên vật rắn không làm thay đổi trạngthái của vật, như khi vật chưa chịu tác dụng của hệ lực ấy. Tácdụng của hệ lực tương đương với không. - Ký hiệu: F1 , F2 , F ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Cơ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh BìnhBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NÌNH BÌNH ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Môn học: Cơ kỹ thuậtNGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG - TRUNG CẤP B YA YB T C A A B XA P P Năm 2022 PHẦN I : CƠ TĨNH HỌC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. KHÁI NIỆM VỀ LỰC VÀ HỆ LỰC1.1. Vật rắn tuyệt đối- Vật rắn tuyệt đối là vật rắn khi chịu tác dụng của lực vật không bị biến dạng.- Biến dạng là sự thay đổi về hình dạng hình học và kích thước.- Trong tính toán ở phần này ta có thể coi vật khảo sát là vật rắn tuyệt đối.1.2. Trạng thái cân bằng - Một vật ở trạng thái cân bằng nếu nó đứng yên hoặc chuyển động thẳng đềuđối với hệ quy chiếu quán tính. - Hệ quy chiếu quán tính là hệ gắn liền với trái đất, trái đất coi như đứng yênkhi ta khảo sát vật1.3. Lựca. Định nghĩa - Là đại lượng đặc trưng cho tương tác cơ học giữa vật thể này với vật thểkhác mà kết quả tác động của nó là làm cho vật bị biến dạng hoặc thay đổi trạngthái của vật (trạng thái chuyển động và hình dáng hình học) b. Các yếu tố đặc trưng của lực + Điểm đặt: Là điểm mà tài đó vật nhận đượctác dụng cơ học từ vật thể khác. d + Phương và chiều: là phương và chiều F Bchuyển động của vật chất dưới tác dụng của lực. + Độ lớn: Là số đo mức độ mạnh yếu của Atương tác lực.* Từ các yếu tố đặc trưng ta thấy lực là một đạilượng có hướng và độ lớn. Do đó lực được biểu Hình 1-1diễn là véctơ lực Ví dụ: Véctơ AB biểu diễn lực F + Đường thẳng(d ) là đường tác dụng của lực F (Hình 1-1) c. Ký hiệu: Lực được ký hiệu bằng các chữ cáiin hoa trên đầu có dấu véctơ Ví dụ : F ; Q, P; N , R......... d. Đơn vị đo : Niutơn , kí hiệu : N 1KN = 103 N ; 1N = 10-3KN 1MN = 103 KN = 106 N ; 1N = 10-6MN1.4. Hệ lực - Định nghĩa: Hệ lực là tập hợp các lực cùng tác F4 F1dụng lên một vật. 2 F3 F2 - Ký hiệu: F1 , F2 , F3 ,.....Fn- Phân loại : Hệ lực phẳng, hệ lực không gian,hệ lực đồng quy và hệ lực song song Ví dụ : Hệ lực F1 , F2 , F3 , F4 (Hình 1-2) Hình 1-21.5. Hai hệ lực tương đương - Định nghĩa: Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng cùng tác dụnglên một vật và kết quả tác dụng của chúng là như nhau - Hai hệ lực tương đương có thể thay thế cho nhau. - Ký hiệu: F1 , F2 , F3 ,....Fn ~ Q1 , Q2 , Q3 ,...Qn hoặc F1 , F2 , F3 ,....Fn Q1 , Q2 , Q3 ,...Qn F1 Qm Q1 Fn ~ F2 Q3 Q2 F3 Hình 1-31.6. Hợp lực - Định nghĩa: Là một lực duy nhất có tác dụng tương đương với hệ lực. - Ký hiệu: R ~ F1 , F2 , F3 ,...., Fn Fn F1 R F2 ~ F3 Hình 1- 41.7. Hai lực trực đối - Định nghĩa: Hai lực trực đối là hai lực cùng nằm trên một đường tác dụng,ngược chiều nhau và có cùng độ lớn. Ví dụ : d F1 d F F2 F2 Hình 1- 51.8. Hệ lực cân bằng 3 - Định nghĩa: Là hệ lực khi tác dụng lên vật rắn không làm thay đổi trạngthái của vật, như khi vật chưa chịu tác dụng của hệ lực ấy. Tácdụng của hệ lực tương đương với không. - Ký hiệu: F1 , F2 , F ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương bài giảng Cơ kỹ thuật Bài giảng Cơ kỹ thuật Cắt gọt kim loại Cơ tĩnh học Ma sát trượt Chuyển động tịnh tiến Cơ cấu máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 156 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 133 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 102 0 0 -
72 trang 89 1 0
-
70 trang 89 0 0
-
Giáo trình Tiện ren truyền động (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
41 trang 81 1 0 -
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
288 trang 81 0 0 -
52 trang 75 0 0